Bài tập lớn trang bị điện tìm hiểu biến tần Midimaster

39 688 4
Bài tập lớn trang bị điện tìm hiểu biến tần Midimaster

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo bài tập lớn môn trang bị điện điện tử các máy công nghiệp, tìm hiểu các trang bị điện điện tử thông dụng như role, aptomat, công tắc tơ, biến tần, tìm hiểu về biến tấn Midimaster của Siemen về nguyên lí, hoạt động, lắp đặt.

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CÁC MÁY CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 12 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Liên Anh Sinh viên thực hiện: Cao Ngọc Thắng Lớp: ĐK TĐH 1 – K56 MSSV: 20112676 Đề tài: Tìm hiểu thông số các thiết bị điện: động cơ, rơ le, áp tô mát, công tắc tơ, biến tần ,… và tìm hiểu về biến tần Midimaster của hãng Siemens Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 1 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Phụ Lục I. Tìm hiều thông số các thiết bị điện. 4 1. Thông số máy điện. 4 1.1. Động cơ không đồng bộ 3 pha 4 1.2. Động cơ điện 1 chiều. 5 2. Rơ-le. 6 3. Biến tần. 7 4. Aptomat, công tắc tơ 9 4.1. Aptomat của LG 9 4.2. Aptomat của MERLIN GERIN 9 4.3. Công tắc tơ 10 5. Thyristor 12 5.1. Thyristor do Nga chế tạo 12 5.2. Thyristor do Tây Âu chế tạo 14 II. TÌM HIỂU VỀ HỌ BIẾN TẦN MIDIMASTER CỦA SISMENS 15 1. Mô tả chung 15 2. Tính năng của biến tần 15 3. Những chú ý khi lắp biến tần 16 4. Lắp điện điện cho Midimaster Vector 17 4.1. Các đầu nối nguồn của động cơ 17 4.2. Các đầu nối điều khiển 18 4.3. Bảo vệ quá tải động cơ 19 4.4. Sơ đồ khối của Midimaster vector 20 5. Điều khiển và vận hành cơ bản 21 5.1. Điều khiển 21 5.1.1. Panel điều khiến đặt phía trước 21 5.2. Vận hành cơ bản 23 5.2.1. Khái quát 23 5.2.2. Kiểm tra ban đầu 23 5.2.3. Hướng dẫn 10 thao tác cơ bản 23 6. Các chế độ vận hành 24 6.1. Điều khiển số 24 Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 2 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN 6.2. Điều khiển tương tự 25 6.3. Các chế độ điều khiển động cơ 25 6.3.1. Chế độ điều khiển tuyến tính điện áp/ tần số (V/F) (P 077 = 0 hoặc 2) 26 6.3.2. Chế độ điều khiển dòng từ thông (SCC) (P 007 = 1) 26 6.3.3. Chế độ điều khiển véc tơ không sensor (SVC) (P 007 = 3) 26 6.4. Dừng động cơ 28 7. Hệ thống các thông số 29 8. Lỗi và các mã cảnh báo 34 8.1 Mã lỗi 34 8.2. Mã cảnh báo 36 9. Thông số biến tần midimaster MDV750/3 37 Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 3 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN A. Lời mở đầu Trang bị điện điện tử các máy công nghiệp là môn học rất quan trọng đối với sinh viên ngành Điện nói chung và đặc biệt là sinh viên ngành Tự động hóa. Môn học cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên về các hệ truyền động điều khiển các máy công nghiệp, cho sinh viên cái nhìn thực tế về hệ thống tự động hóa trong các nhà máy. Bài tập này trình bày vấn đề về tìm hiểu các thông số của các thiết bị điện: động cơ, biến tần, áp tô mát, công tắc tơ,…và tìm hiểu về biến tần Midimaster của hãng Siemens. Nội dung bài tập gồm 2 phần chính: Phần 1: Tìm hiều thông số các thiết bị điện. Phần 2: Tìm hiểu họ biến tần Midimaster của Siemen. Sau thời gian học tập và tìm hiểu, dưới sự hướng dẫn của cô giáo: Nguyễn Thị Liên Anh, em đã hoàn thành bài tập của mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, người đã luôn hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập và làm bài. Tuy nhiên, trong quá trình làm bài khó có thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận được sự đánh giá, nhận xét của thầy cô và các bạn để em có thể hoàn thiện bài tập cũng như kiến thức của mình hơn nữa. Em xin trân trọng cảm ơn! Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 4 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN B. Nội dung I. Tìm hiều thông số các thiết bị điện. 1. Thông số máy điện. 1.1. Động cơ không đồng bộ 3 pha. Hình 1.1.1.1. Động cơ không đồng bộ - Kiểu: 4K90L2. - Công suất: 1,5 kW /2,0 HP - Tốc độ : 2850 vòng/ phút. - Điện áp : 220/380 V - Dòng điện : 5,7/3,3 A Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 5 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN - Hiệu suất: 81% - Hệ số công suất cos ф: 0,86 - Bội số momen cực đại : 2,2 - Bội số momen khởi động : 2,0 - Bội số dòng điện khởi động: 6 - Khối lượng : 25 kg. - Động cơ 3 pha không đồng bộ 3K-4K là dãy động cơ theo thiết kế mới nhất của Việt Nam, động cơ có chung ưu điểm đó là hiệu suất cao, mô men mở máy khỏe, tiếng ồn và độ rung thấp, kiểu dáng hình thức đẹp, kích thước lắp đặt và dãy công suất phù hợp với tiêu chuẩn IEC. Chất lượng động cơ được đảm bảo bởi hệ thống Quản lý chất lượng Quốc tế ISO 9001. 1.2. Động cơ điện 1 chiều. - Hãng sản xuất: ABB - Suất xứ : Đức - Kích thước khung: 180,200,225,250,280,315 và 400. - Công suất định mức : 1400 KW - Điện áp kích từ: 110-440 V - Điện áp định mức: 815 V - Số đôi cực: 4 hoặc 6. - Dãy momen: 265-21757 Nm. - Cấp làm kín: IP23S, IP54, IP55, IP56. - Cấp làm mát: IC06, IC17,IC37, IC86, IC666. - Vị trí lắp đặt: Nằm ngang hoặc thẳng đứng. Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 6 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN - Tiêu chuẩn: IEC, CSA. Hình 1.1.2.1. Động cơ điện 1 chiều. 2. Rơ-le. - Loại Rơ-le: Rơ-le trung gian. - Hãng sản xuất : Ômron - Tên sản phẩm : MY4N AC220/240 Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 7 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Hình 1.1.3.1. Rơ-le trung gian - Thông số kỹ thuật: Số cặp tếp điểm: DPDT (4) Tải trở : 3A, 220 VAC / 3A, 24 VDC Tải cảm ứng: 0.8A, 220 VAC / 1.5A, 24 VDC. - Kích thước : 36x28x21.5 - Rơle công suất loại nhỏ 3-5A đã được cải tiến với nhiều model dùng cho điều khiển Logic và các ứng về điều khiển công suất. - Có nhiều loại: Loại có đèn hiển thị hoạt động, loại công suất lớn, loại có diode - Chịu được điện áp tới 2000VAC. - Tuổi thọ cao 3. Biến tần. - Hãng sản xuất : ABB Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 8 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Hình 1.1.4.1. Biến tần. - Điện áp đầu vào : 3 pha 380 ~ 480V 50/60 Hz - Tần số ngõ ra : 0 ~ 500 Hz - Công suất ngõ ra : 75KW - Ngõ vào Analog : ( 4 – 20mA, 0- 10V) - Có đầu vào số - Quá tải 1.5 lần trong 1 phút - Điều khiển PID, điều khiển moment - Có bộ lọc EMC - Truyền thông : RS485 Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 9 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN - Ứng dụng : Các lại tải mô men không đổi hoặc mô men thay đổi như băng tải, bơm, quạt, … 4. Aptomat, công tắc tơ 4.1. Aptomat của LG Thông số loại 30AF – ABE30a: - Điện áp cách điện định mức: 490 V. - Điện áp xung định mức: 6 kV. - Điện áp phục hồi tối đa định mức: 460 V. - Số cực: 2, 3. - Dòng điện định mức ở 40 o C: 3, 5, 10, 15, 20, 30 A. - Cường độ dòng điện cắt ngắn mạch (kA.rms): Icu = 2.5 ( với U = 380/415V). - Cường độ dòng điện cắt ngắn mạch phục vụ định mức. Dòng điện xoay chiều 50/60Hz: Ics = 50% Icu. - Kích thước (mm): + 1 cực: 50; + 2 cực: 75; - Trọng lượng (kg): + 2 cực: 0.3; + 3cực: 0.5; 4.2. Aptomat của MERLIN GERIN Hình 1. MCCB masterpact Thông số loại Masterpact NW08 – N1: [...]... lắp đặt biến tần ở môi trường có nhiều bụi, khí có tính ăn mòn… - Nước: Hãy để cho nơi để biến tần tránh khỏi các mối nơi có khả năng có nước Ví dụ không cài đặt biến tần ở nơi nước bị ngưng tụ Tránh lắp đặt biến tần nơi quá ẩm và ngưng tụ hơi nước có thể xảy ra - Sự quá nhiệt: Đảm bảo các lỗ thông khí của biến tần không bị che đi 16 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các... tần số đã đặt trước Bộ biến tần dừng ngay khi buông nút Ên này ra Bấm nút này khi máy đang chạy sẽ không có hiệu lực Nút này bị cấm nếu P123 = 0 Nót: RUN: Bấm nút này để khởi động bộ biến tần, nút này bị cấm nếu P121 = 0 Nót STOP: Bấm nút này để bộ biến tần ngưng hoạt động 21 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN LED Display Màn hình hiển thị LED 4 số Hiển thị tần. .. - di/dt: Tốc độ tăng dòng cực đại cho phép quan van - 𝛥U: Sụt áp thuận trên van - RT: Điện trở của van 14 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN II TÌM HIỂU VỀ HỌ BIẾN TẦN MIDIMASTER CỦA SISMENS 1 Mô tả chung Micromaster vecter (MMV) và Midimaster vecter (MDV) là một họ các biến tần tiêu chuẩn với công nghệ điều khiển véc tơ không sensor dùng cho điều khiển tốc độ... bên ngoài vị trí đóng (ON) Quay triết áp (hoặc điều chỉnh điện áp tương tự) cho đến khi tần số mong muốn hiển thị trên bộ biến tần 6.3 Các chế độ điều khiển động cơ 25 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN Các biến tần MMV và MDV có 4 chế độ điều khiển khác nhau theo quan hệ điều khiển giữa điện áp do biến tần cấp ra với tốc độ động cơ, chế độ điều khiển của động... động cơ đồng bộ hoặc không đồng bộ nối tới biến tần thì dòng điện động cơ có thể bằng 2.5 đến 3 lần dòng điện mong muốn do đó phải chọn loại biến tần cho thích hợp 4.2 Các đầu nối điều khiển Kết nối điều khiển tới MIDIMASTER Vector được thực hiện thông qua hai khối thiết bị đầu cuối nằm như trong hình 1 18 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN Hình 5 Sơ đồ kết nối... ở tần số thấp Để đảm bảo cho động cơ được bảo vệ chống quá nhiệt trong những điều kiện nh­ vậy cần thiết phải có một cảm biến nhiệt độ PTC gắn ở động cơ và được nối với các đầu nối điều khiển của biến tần nh­ hình vẽ: 19 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN 4.4 Sơ đồ khối của Midimaster vector Hình 6 Sơ đồ khối của Midimaster 20 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập. .. Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN động cơ [50.00] cực đại (Hz) P014 Tần số nhẩy 1 (Hz) Tái khởi P015* động tự động Một tần số nhẩy có thể được đặt với thông số này để tránh các tác động cộng hưởng của bộ biến tần Đặt P014 = 0 để huỷ bỏ chức năng này 0 – 650.00 [0.00] Đặt thông số này tới ‘1’ làm cho bộ biến tần tái khởi động một cách tự động sau khi nguồn cấp điện bị cắt, với... với các bộ biến tần MDV 3 Những chú ý khi lắp biến tần - Nhiệt độ là việc: Thấp nhất = 0oC và cao nhất là 40oC - Độ cao: Nếu biến tần được lắp đặt ở nơi có độ cao >1000m thì các yêu cầu sẽ được giảm đi - Sự va chạm: Không làm rơi biến tần hoặc có các va chạm bất ngờ - Rung lắc: Không được lắp đặt biến tần ở những nơi mà rung liên tục - Nhiễu điện từ: Không lắp đặt biến tần gần nguồn nhiễu điện từ -... cho biến tần 17 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN - Dùng cáp 4 lõi để nối tới động cơ, cáp được nối tới động cơ qua các đầu nối U, V, W và đầu tiếp địa PE.( như hình 1) - Nếu cần thiết có thể nối thêm khối hãm vào các cực đấu DC + và DC – trên biến tần - Xiết chặt tất cả các đầu nối nguồn và động cơ - Các động cơ không đồng bộ và đồng bộ có thể nối tới biến tần. .. [0] Hoặc nếu P007 được đặt tới 0, tần số có thể được điều khiển bằng cách đặt 2 trong các đầu vào số 30 Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN ( P051 – P055 hoặc P036) Tới các giá trị 11 và 12 1 = Tương tự (analogue) Điều khiển thông qua tín hiệu vào tương tự 2 = Tần số cố định 3 = Thêm điểm đặt tần số Tần số yêu cầu = Tần số (P005) + Tần số cố định (P041 – P044, P046

Ngày đăng: 09/02/2015, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan