Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
190,73 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11. ĐỀ 1 Câu 1 : (3 điểm) a) Vị trí địa lí, qui mô lãnh thổ có ảnh hưởng như thế nào tới địa hình và khí hậu của Trung Quốc? (2đ) Nội dung Điểm 1. Vị trí địa lí 1.0 Vị trí tọa độ: 20 – 53 0 B, 73 – 135 0 Đ - Vị trí: nằm ở trung và đông châu Á, tiếp giáp 14 quốc gia, phía đông giáp biển, mở rộng ra TBD với đường bở biển dài 9000 km. => Khí hậu: vị trí 20 – 53 0 B qui định khí hậu cận nhiệt – ôn đới, vị trí nằm ở trung và đông châu Á là nơi chịu ảnh hưởng hoạt động của gió mùa châu Á. 2. Qui mô lãnh thổ 1.0 - Diện tích: 9.57 triệu km 2 , đứng thứ 4 TG. => Góp phần gia tăng sự phân hóa từ biển vào đất liền. Về khí hậu: miền Đông được ảnh hưởng từ biển => ẩm, mưa nhiều, miền Tây nằm sâu trong lục địa => khô hạn, khắc nghiệt. Về địa hình: phân hóa Đông – Tây, Bắc – Nam, tạo nên các kiểu địa hình đa dạng. và các kiểu khí hậu đa dạng. b/ Trình bày một số đặc điểm của dân cư và người lao động Nhật Bản. Tác động của hiện tượng già hóa dân số đến Nhật Bản? (1 đ) Nội dung Điểm - Đông dân, 127,7 triệu người ( năm 2005). - Tốc độ gia tăng dân số hằng năm thấp và đang giảm dần. - Tuổi thọ cao > 79 t, dân cư phân bố không đều. - Cơ cấu dân số già: tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. Tác động: chi phí lớn cho các phúc lợi xã hội, suy giảm dân số trong tương lai. Biện pháp: khuyến khích sinh đẻ, nhập khẩu lao động,… 1.0 Câu 2 : (3đ) Trình bày đặc điểm của các lĩnh vực dịch vụ của Nhật Bản (thương mại, tài chính, giao thông vận tải biển). Nêu dẫn chứng chứng minh Nhật Bản là đất nước có ngành dịch vụ phát triển hàng đầu thế giới. Nội dung Điểm 1. Đặc điểm ngành dịch vụ Nhật Bản 2.0 - Vai trò: quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP (2004). (0,25) - Tình hình phát triển: thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt. (0,25) + Thương mại: đứng thứ 4 thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức, Trung Quốc). (0,25) Bạn hàng: Hoa Kì, EU, Trung Quốc, Đông Nam Á,…(0,25) + GTVT biển: đứng thứ 3 thế giới,( 0,25) với các hải cảng lớn như Cobe, Iocohama, Tokyo, Oxaca, …(0,25) +Tài chính, ngân hàng: đứng hàng đầu thế giới,(0,25) dự trữ ngoại tệ kỉ lục 847 tỉ USD (2005), đầu tư cao, là nước viện trợ hàng đầu thế giới. (0,25) 2. Dẫn chứng Nhật Bản là nước có ngành dịch vụ phát triển 1.0 - Các công trình nhà ở, cầu đường kiên cố, có khả năng thích ứng với các cơn động đất. (Đường hầm ngầm dưới biển dài 53,8 km nối liền 2 hòn đảo Hôn-su và Hô-cai-đô, cầu đường bộ dài 9,4 km, nối liền đảo Xi-cô-cư với Hôn-su, xây dựng các trung tâm công nghiệp, thành phố mới trên mặt biển, ) - … Câu 3 : (4đ) Dựa vào bảng số liệu: Năm Khu vực 2004 2012 Nông nghiệp (%) 1 1,4 Công nghiệp (%) 31 24 Dịch vụ (%) 68 74,6 Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản .Nhận xét và giải thích Nội dung Điểm Vẽ biểu đồ 2.5 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN (%) Nhận xét 1.0 Từ năm 2004 đến năm 2012, cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Nhật Bản có sự thay đổi. - Tỉ trọng GDP của Nông nghiệp tăng nhẹ, tăng 0.4% - Tỉ trọng GDP của Công nghiệp giảm, giảm 7% - Tỉ trọng GDP của Dịch vụ tăng nhanh nhất, tăng 6.6% Trong cả 2 năm, Dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng cao, Công nghiệp thứ nhì, và thấp nhất là Nông nghiệp. Như vậy, cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản có xu hướng gia tăng tỉ trọng của Nông Nghiệp và Dịch vụ, giảm tỉ trọng Công nghiệp. Giải thích 0,5 Do vấn đề đảm bảo an ninh lương thực đối với Nhật Bản là vấn đề quan trọng, do đó cần tăng cường cho phát triển NN để chủ động đáp ứng cho nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước. Ngành Dịch vụ phát triển ngày càng chiếm tỉ trọng cao, thể hiện NB đạ tận dụng có hiệu quả tiềm năng về nguồn lao động trí thức, tay nghề cao, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ. TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11. Đề 2 Câu 1 : ( 3 điểm) a/ So sánh sự khác biệt về địa hình, sông ngòi, khí hậu, khoáng sản giữa miền Tây và miền Đông Trung Quốc. (2 đ) Nội dung Điểm Miền Tây Miền Đông Địa hình Gồm các dãy núi cao (dãy Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn…), sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Núi thấp và đồng bằng (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam) với đất phù sa màu mỡ. 0.5 Khí hậu Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa, mưa nhiều 0.5 Sông ngòi Là nơi bắt nguồn của các sông lớn, sông dốc, nhiều thác ghềnh, có giá trị thủy điện. Là trung và hạ lưu của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang, Tây Giang…) 0.5 Khoáng sản Đáng kể có than, sắt, dầu mỏ nhưng khó khai thác Giàu kim loại màu 0.5 b/ Vị trí địa lí và lãnh thổ có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản? (1đ) 20122004 Dịch vụCông nghiệp Nông nghiệp Nội dung Điểm 1. Thuận lợi 0.5 - Xa đại lục nên có điều kiện phát triển độc lập, trong lịch sử Nhật Bản không bị xâm phạm. - Dễ dàng mở rộng giao lưu với các nước bằng đường biển. 2. Khó khăn 0.5 - Khó khăn trong GTVT đường bộ - Thiên tai: sóng thần, động đất,… Câu 2 : (3đ) Trình bày các đặc điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản (các mặt hàng xuất, nhập khẩu, đối tác chủ yếu). Giải thích tại sao Nhật Bản lại có cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu như vậy? Nội dung Điểm Đặc điểm 2.0 -Nhật Bản là cường quốc thương mại của thế giới. - Luôn xuất siêu, cán cân luôn dương. - Nhập khẩu: sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp. - Xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp chế biến. - Đối tác: 52% là nước phát triển (Hoa Kì và EU), 45% với các nước đang phát triển, trong đó 18% với các nước và lãnh thổ mới ở châu Á. - Hiện nay, Nhật là quốc gia có đầu tư ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất trên thế giới. - Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển mạnh. Nâng cao vị thế Nhật Bản trên TG. 1 ý = 0,25đ . Giải thích 1.0/4 ý - Nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp - Xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp chế biến - do NB là nước nghèo tài nguyên, diện tích canh tác NN ít nên muốn phát triển NN, CN bắt buộc phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ nước ngoài. - do có nguồn lao động tay nghề cao, biết tận dụng các tiến bộ KH – CN trong sản xuất nên tạo ra sản lượng sản phẩm CN chế biến lớn, đem xuất khẩu để mang lại ngoại tệ cho phát triển kinh tế đất nước. Câu 3 : (4đ) Dựa vào bảng số liệu: Năm Khu vực 2004 2012 Nông nghiệp (%) 1 1,4 Công nghiệp (%) 31 24 Dịch vụ (%) 68 74,6 Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản . Nhận xét và giải thích. Nội dung Điểm Vẽ biểu đồ 2.5 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN (%) Nhận xét 1.0 Từ năm 2004 đến năm 2012, cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Nhật Bản có sự thay đổi. - Tỉ trọng GDP của Nông nghiệp tăng nhẹ, tăng 0.4% - Tỉ trọng GDP của Công nghiệp giảm, giảm 7% 20122004 Dịch vụCông nghiệp Nông nghiệp - Tỉ trọng GDP của Dịch vụ tăng nhanh nhất, tăng 6.6% Trong cả 2 năm, Dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng cao, Công nghiệp thứ nhì, và thấp nhất là Nông nghiệp. Như vậy, cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản có xu hướng gia tăng tỉ trọng của Nông Nghiệp và Dịch vụ, giảm tỉ trọng Công nghiệp. Giải thích 0,5 Do vấn đề đảm bảo an ninh lương thực đối với Nhật Bản là vấn đề quan trọng, do đó cần tăng cường cho phát triển NN để chủ động đáp ứng cho nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước. Ngành Dịch vụ phát triển ngày càng chiếm tỉ trọng cao, thể hiện NB đạ tận dụng có hiệu quả tiềm năng về nguồn lao động trí thức, tay nghề cao, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ. TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11. Đề 3 Câu 1: (3 điểm) a)Vị trí địa lí và lãnh thổ có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc? (1 đ) Nội dung Điểm Thuận lợi 0.5 - Thuận lợi giao lưu, trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực và TG - Thuận lợi phát triển kinh tế biển - Thiên nhiên đa dạng Khó khăn 0.5 - Thiên tai: bão, lũ lụt - Khó khăn trong vấn đề bảo về chủ quyền và quản lí đất nước b)Nêu đặc điểm tự nhiên chung của Trung Quốc. Qua đó phân tích thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc. (2 đ) -Gồm các dãy núi cao (dãy Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn…), sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa phía Tây. (0,25) -Đồng bằng (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam) với đất phù sa màu mỡ phía Đông.(0,25) - Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa đến cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. (0,25) -Có các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang, Tây Giang…), có giá trị nhiều mặt.(0,25) -Giàu khoáng sản, đa dạng khoáng sản : than, sắt, dầu mỏ , kim loại màu…(0,25) - Thuận lợi: có đồng cỏ để phát triển chăn nuôi, phát triển thủy điện.(0,25) - đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú, khoáng sản dồi dào, khí hậu ôn hòa.(0,25) - Khó khăn: - khô hạn, đất cằn cỗi, địa hình hiểm trở. thiên tại hạn hán , lũ lụt.(0,25) Câu 2: (3đ) Trình bày đặc điểm của các lĩnh vực dịch vụ của Nhật Bản (thương mại, tài chính, giao thông vận tải biển). Nêu dẫn chứng chứng minh Nhật Bản là đất nước có ngành dịch vụ phát triển hàng đầu thế giới. Nội dung Điểm Đặc điểm ngành dịch vụ Nhật Bản 2.0 - Vai trò: quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP (2004). - Tình hình phát triển: thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt. + Thương mại: đứng thứ 4 thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức, Trung Quốc). Bạn hàng: Hoa Kì, EU, Trung Quốc, Đông Nam Á,… + GTVT biển: đứng thứ 3 thế giới, với các hải cảng lớn như Cobe, Iocohama, Tokyo, Oxaca, … +Tài chính, ngân hàng: đứng hàng đầu thế giới, dự trữ ngoại tệ kỉ lục 847 tỉ USD (2005), đầu tư cao, là nước viện trợ hàng đầu thế giới. Dẫn chứng Nhật Bản là nước có ngành dịch vụ phát triển 1.0 - Các công trình nhà ở, cầu đường kiên cố, có khả năng thích ứng với các cơn động đất. (Đường hầm ngầm dưới biển dài 53,8 km nối liền 2 hòn đảo Hôn-su và Hô-cai-đô, cầu đường bộ dài 9,4 km, nối liền đảo Xi-cô-cư với Hôn-su, xây dựng các trung tâm công nghiệp, thành phố mới trên mặt biển, ) - … Câu 3 : (4đ ) Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi qua các năm của Nhật Bản. (đơn vị: %) Năm 1997 2005 Dưới 15 tuổi 15.3 13.9 Từ 15 – 64 tuổi 69.0 66.9 65 tuổi trở lên 15.7 19.2 Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số của Nhật Bản . Nhận xét biểu đồ đã vẽ. Nội dung Điểm Vẽ biểu đồ 2.75 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ NHẬT BẢN (%) Nhận xét 1.25 Từ năm 1997 - 2005, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Nhật Bản có sự thay đổi rõ rệt theo hướng già hóa dân số: - Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi giảm ít, giảm 1.4 % - Tỉ trọng nhóm tuổi 15 – 64 tuổi giảm mạnh, giảm 2.1 % - Tỉ trọng nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên tăng nhiều nhất, tăng 3.5 % Trong cả 2 năm, nhóm từ 65 tuổi trở lên vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất, nhóm tuổi 15 – 64 tuổi thứ nhì và thấp nhất là nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi. Mỗi ý = 0,25đ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11. Đề 4 Câu 1 : (3 điểm) a/ Nêu đặc điểm chủ yếu về địa hình, sông ngòi và bờ biển của Nhật Bản, và đánh giá tác động của nó đối với phát triển kinh tế Nhật Bản. 2đ Nội dung Điểm Đặc điểm 1.0 - Địa hình chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, phổ biến núi lửa, đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển. - Sông ngòi ngắn, dốc. - Bờ biển dài, khúc khuỷu với nhiều vũng, vịnh. Đánh giá 1.0 + Thuận lợi: quốc đảo, dễ giao lưu với các nước bằng đường biển, ngư trường lớn, vùng biển có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau nên nhiều cá. 2005 1997 65 tuổi trở lênTừ 15 – 64 tuổi Dưới 15 tuổi +Khó khăn: thiếu nguyên vật liệu, đất nông nghiệp hạn chế, lắm thiên tai như núi lửa, động đất, sóng thần,… b/ Chứng minh miền Đông có nhiều thuận lợi hơn cho sự phát triển kinh tế xã hội hơn so với miền Tây của Trung Quốc? 2đ Nội dung Điểm Miền Tây Miền Đông Địa hình: có đầy đủ các bậc, các dạng địa hình Gồm các dãy núi cao (dãy Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn…), sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Núi thấp và đồng bằng (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam) với đất phù sa màu mỡ. 0.25 Khí hậu: từ ôn đới đến cận nhiệt Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa, mưa nhiều 0.25 Sông ngòi Là nơi bắt nguồn của các sông lớn, sông dốc, nhiều thác ghềnh, có giá trị thủy điện. Là trung và hạ lưu của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang, Tây Giang…), có giá trị nhiều mặt. 0.25 Khoáng sản Đáng kể có than, sắt, dầu mỏ nhưng khó khai thác Giàu kim loại màu 0.25 Đánh giá - Thuận lợi: có đồng cỏ để phát triển chăn nuôi, phát triển thủy điện. - Khó khăn: khí hậu khô hạn, đất cằn cỗi, - Địa hình hiểm trở khó gtvt - Giàu Khoáng sản khó khai thác. - Thuận lợi: đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú. khí hậu ôn hòa. NN phát triển - khoáng sản đa dạng thuận lợi cho CN. Giáp biển dễ dàng giao lưu quốc tế, phát triển kinh tế biển 1.0 Kết luận: miền Đông có điều kiện phát triển kinh tế hơn miền Tây. Câu 2: ( 3đ) Trình bày các đặc điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản (các mặt hàng xuất, nhập khẩu, đối tác chủ yếu). Giải thích tại sao Nhật Bản lại có cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu như vậy? Nội dung Điểm Đặc điểm 2.0 Nhật Bản là cường quốc thương mại của thế giới. Luôn xuất siêu, cán cân luôn dương. Nhập khẩu: sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp. Xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp chế biến. Đối tác: 52% là nước phát triển (Hoa Kì và EU), 45% với các nước đang phát triển, trong đó 18% với các nước và lãnh thổ mới ở châu Á. Hiện nay, Nhật là quốc gia có đầu tư ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất trên thế giới. Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển mạnh. Nâng cao vị thế Nhật Bản trên TG. Giải thích 1.0 - Nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp - Xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp chế biến - do NB là nước nghèo tài nguyên, diện tích canh tác NN ít nên muốn phát triển NN, CN bắt buộc phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ nước ngoài. do có nguồn lao động tay nghề cao, biết tận dụng các tiến bộ KH – CN trong sản xuất nên tạo ra sản lượng sản phẩm CN chế biến lớn, đem xuất khẩu để mang lại ngoại tệ cho phát triển kinh tế đất nước. Câu 3 : (4đ ) Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi qua các năm của Nhật Bản. (đơn vị: %) Năm 1997 2005 Dưới 15 tuổi 15.3 13.9 Từ 15 – 64 tuổi 69.0 66.9 65 tuổi trở lên 15.7 19.2 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số của Nhật Bản . Nhận xét biểu đồ đã vẽ Nội dung Điểm Vẽ biểu đồ 2.75 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ NHẬT BẢN (%) Nhận xét 1.25 Từ năm 1997 - 2005, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Nhật Bản có sự thay đổi rõ rệt theo hướng già hóa dân số: - Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi giảm ít, giảm 1.4 % - Tỉ trọng nhóm tuổi 15 – 64 tuổi giảm mạnh, giảm 2.1 % - Tỉ trọng nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên tăng nhiều nhất, tăng 3.5 % Trong cả 2 năm, nhóm từ 65 tuổi trở lên vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất, nhóm tuổi 15 – 64 tuổi thứ nhì và thấp nhất là nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi. 2005 1997 65 tuổi trở lênTừ 15 – 64 tuổi Dưới 15 tuổi TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11 ĐỀ A 1. Nêu đặc điểm chính về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản. (2,5 điểm) Nội dung Điểm Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 1.0 - Là quần đảo nằm ở Đông Á. Tiếp giáp: + Phía Bắc: biển Ô-khốt + Phía Đông: Thái Bình Dương + Phía Tây: biển Nhật Bản + Phía Nam: biển Đông Trung Hoa - Gồm 4 đảo lớn : Hô-cai-đo, Hôn-su (chiếm 61% tổng diện tích), Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Các đặc điểm tự nhiên 1.5 - Địa hình chủ yếu là núi trung bình và núi thấp,phổ biến núi lửa, đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển. - Khí hậu gió mùa, mưa nhiều( MB: ôn đới gió mùa; MN: cận nhiệt gió mùa) - Sông ngòi ngắn, dốc. - Nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhất là khoáng sản. - Nhiều thiên tai (động đất, núi lửa, bão…) 2. Dựa vào kiến thức đã học: a) So sánh sự khác biệt về địa hình, sông ngòi giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc. (1,5 điểm) Nội dung Điểm Miền Tây Miền Đông Địa hình gồm các dãy núi cao (dãy Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn…), sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Núi thấp và đồng bằng (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam) với đất phù sa màu mỡ. 0.75 Sông ngòi Là nơi bắt nguồn của các sông lớn, sông dốc, nhiều thác ghềnh, có giá trị thủy điện. Là trung và hạ lưu của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang, Tây Giang…), có giá trị nhiều mặt. 0.75 b) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc.( 1,5 điểm) Nội dung Điểm Miền Tây Miền Đông Địa hình: có đầy đủ các bậc, các dạng địa hình Gồm các dãy núi cao (dãy Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn…), sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Núi thấp và đồng bằng (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam) với đất phù sa màu mỡ. 0.25 Khí hậu: từ ôn đới đến cận nhiệt Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa, mưa nhiều 0.25 Sông ngòi Là nơi bắt nguồn của các sông lớn, sông dốc, nhiều thác ghềnh, có giá trị thủy điện. Là trung và hạ lưu của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang, Tây Giang…), có giá trị nhiều mặt. 0.25 Khoáng sản Đáng kể có than, sắt, dầu mỏ nhưng khó khai thác Giàu kim loại màu 0.25 Đánh giá - Thuận lợi: có đồng cỏ để phát triển chăn nuôi, phát triển thủy điện. - Khó khăn: khô hạn, đất cằn cỗi, hiểm trở. - Thuận lợi: đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú, khoáng sản dồi dào, khí hậu ôn hòa. - Khó khăn: lũ lụt. 1.0 3. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi qua các năm của Nhật Bản. (đơn vị: %) Năm 1970 2005 Dưới 15 tuổi 23.9 13.9 Từ 15 – 64 tuổi 69.0 66.9 65 tuổi trở lên 7.1 19.2 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản và nhận xét (3,5 điểm) b. Cho biết ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật bản.(1,0 điểm) Nội dung Điể m a) Vẽ biểu đồ 2.0 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN (%) Nhận xét 1.5 Từ năm 1970 - 2005, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Nhật Bản có sự thay đổi rõ rệt theo hướng già hóa dân số: - Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi giảm mạnh, giảm 10 % - Tỉ trọng nhóm tuổi 15 – 64 tuổi giảm ít, giảm 2.1 % - Tỉ trọng nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên tăng nhiều nhất, tăng 12.1 % Trong cả 2 năm, nhóm từ 65 tuổi trở lên vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất, nhóm tuổi 15 – 64 tuổi thứ nhì và thấp nhất là nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi. b) Ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật bản 1.0 Chi phí lớn cho các phúc lợi xã hội, suy giảm dân số trong tương lai. Biện pháp: khuyến khích sinh đẻ, nhập khẩu lao động,… Dưới 15 tuổi 65 tuổi trở lênTừ 15 – 64 tuổi TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11 ĐỀ B 1. So sánh đặc điểm tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây của Trung Quốc ( địa hình, khí hậu, khoáng sản ). Đánh giá ý nghĩa của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội.(3,5 điểm) Nội dung Điểm Miền Tây Miền Đông Địa hình: có đầy đủ các bậc, các dạng địa hình Gồm các dãy núi cao (dãy Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn…), sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Núi thấp và đồng bằng (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam) với đất phù sa màu mỡ. 0.5 Khí hậu: từ ôn đới đến cận nhiệt Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa, mưa nhiều 0.5 Sông ngòi Là nơi bắt nguồn của các sông lớn, sông dốc, nhiều thác ghềnh, có giá trị thủy điện. Là trung và hạ lưu của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang, Tây Giang…), có giá trị nhiều mặt. 0.5 Khoáng sản Đáng kể có than, sắt, dầu mỏ nhưng khó khai thác Giàu kim loại màu 0.5 Đánh giá - Thuận lợi: có đồng cỏ để phát triển chăn nuôi, phát triển thủy điện. - Khó khăn: khô hạn, đất cằn cỗi, hiểm trở. - Thuận lợi: đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú, khoáng sản dồi dào, khí hậu ôn hòa. - Khó khăn: lũ lụt. 1.5 2. Nêu đặc điểm khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật bản.(2,5 điểm) Nội dung Điểm Đặc điểm 2.5 Nhật Bản là cường quốc thương mại của thế giới. Luôn xuất siêu, cán cân luôn dương. Nhập khẩu: sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp. Xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp chế biến. Đối tác: 52% là nước phát triển (Hoa Kì và EU), 45% với các nước đang phát triển, trong đó 18% với các nước và lãnh thổ mới ở châu Á. Hiện nay, Nhật là quốc gia có đầu tư ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất trên thế giới. Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển mạnh. Nâng cao vị thế Nhật Bản trên TG. 3. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu ngành kinh tế của Trung Quốc qua các năm (đơn vị: %) Năm 1985 2005 Nông nghiệp 28.4 14.5 Công nghiệp 43.1 50.9 Dịch vụ 28.5 34.6 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của Trung Quốc. Nhận xét ( 4,0 điểm) . TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11 ĐỀ B 1. So sánh đặc điểm tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây của Trung Quốc ( địa hình, khí hậu, khoáng sản ). Đánh giá ý nghĩa của điều kiện tự nhiên. khoáng sản, đa dạng khoáng sản : than, sắt, dầu mỏ , kim loại màu…(0,25) - Thuận lợi: có đồng cỏ để phát triển chăn nuôi, phát triển thủy điện.(0,25) - đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú, khoáng. Hắc Long Giang, Tây Giang…), có giá trị nhiều mặt. 0.25 Khoáng sản Đáng kể có than, sắt, dầu mỏ nhưng khó khai thác Giàu kim loại màu 0.25 Đánh giá - Thuận lợi: có đồng cỏ để phát triển chăn nuôi,