KHAM PHA THANH CO LOA

19 320 0
KHAM PHA THANH CO LOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIÊN TẬP: PHẠM THỊ THANH VÂN GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG  Cổ Loa là một di tích lịch sử nổi tiếng ở huyện Đông Anh, Cổ Loa là một di tích lịch sử nổi tiếng ở huyện Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 17 km về hướng Tây Bắc. cách trung tâm Hà Nội khoảng 17 km về hướng Tây Bắc.  Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỉ III TCN và của nhà thời An Dương Vương vào khoảng thế kỉ III TCN và của nhà nước dưới thời Ngô Quyền thế kỷ X sau Công nguyên. nước dưới thời Ngô Quyền thế kỷ X sau Công nguyên.  Từ Hà Nội, qua cầu Chương Dương, theo quốc lộ 1A cũ đến Từ Hà Nội, qua cầu Chương Dương, theo quốc lộ 1A cũ đến cây số 10 là cầu Đuống. Qua cầu là thị trấn Yên Viên, rẽ trái cây số 10 là cầu Đuống. Qua cầu là thị trấn Yên Viên, rẽ trái vào quốc lộ 3, đi 5km đến ngã rẽ vào Cổ Loa. Khoảng cách vào quốc lộ 3, đi 5km đến ngã rẽ vào Cổ Loa. Khoảng cách quốc lộ 3 đến Cổ Loa là 2km. quốc lộ 3 đến Cổ Loa là 2km. CẤU TRÚC THÀNH CẤU TRÚC THÀNHThành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4 m-5 m, chỗ cao đến 8 m-12 m. Chân lũy rộng 20 m- 30 m, mặt lũy rộng 6 m-12 m. Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối.  Mỗi vòng thành đều hào nước bao quanh bên ngoài, hào rộng trung bình từ 10m đến 30m, chỗ còn rộng hơn. Các vòng hào đều thông với nhau và thông với sông Hoàng. Sự kết hợp của sông, hào và tường thành không hình dạng nhất định, khiến thành như một mê cung, là một khu quân sự vừa thuận lợi cho tấn công vừa tốt cho phòng thủ. Thành ngoại cũng không hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000m, cao trung bình 3 m-4 m (có chỗ tới hơn 8 m). Thành nội hình chữ nhật, cao trung bình 5 m so với mặt đất, mặt thành rộng từ 6 m-12 m, chân rộng từ 20 m- 30 m, chu vi 1.650 m và một cửa nhìn vào tòa kiến trúc Ngự triều di quy. Thành trung là một vòng thành không khuôn hình cân xứng, dài 6.500 m, nơi cao nhất là 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, năm cửa ở các hướng đông, nam, bắc, tây bắc và tây nam, trong đó cửa đông ăn thông với sông Hồng. ĐỀN THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG ĐỀN THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG  Đền thờ An Dương Vương (còn gọi là Đền thờ An Dương Vương (còn gọi là đền Thượng) ở trên một quả đồi tương đền Thượng) ở trên một quả đồi tương truyền là cung thất của nhà vua, truyền là cung thất của nhà vua, đất đất rộng rộng 19.138,6 19.138,6 m2 m2 . . Tại vị trí l Tại vị trí l ối lên cửa giữa ối lên cửa giữa của đền đặt đôi rồng đá, mang phong của đền đặt đôi rồng đá, mang phong cách nghệ thuật thời Lê mạt. Trong đền cách nghệ thuật thời Lê mạt. Trong đền còn lưu giữ được 5 tấm bia đá và 53 hiện còn lưu giữ được 5 tấm bia đá và 53 hiện vật giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học vật giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc. đặc sắc.  Kiến trúc đền gồm: tiền tế - 3 gian, 2 Kiến trúc đền gồm: tiền tế - 3 gian, 2 chái, hệ khung kết cấu gỗ, mái lợp ngói chái, hệ khung kết cấu gỗ, mái lợp ngói mũi hài. Trên hệ mái đắp các đầu đao mũi hài. Trên hệ mái đắp các đầu đao cong, tượng nghê chầu. Các bộ vì chính cong, tượng nghê chầu. Các bộ vì chính được làm theo kiểu giá chiêng, sơn son được làm theo kiểu giá chiêng, sơn son thếp vàng, chạm họa tiết thếp vàng, chạm họa tiết “rồng vờn “rồng vờn mây” mây” ; trung đường đấu mái liền với hậu ; trung đường đấu mái liền với hậu cung, tạo thành dạng thức kiến trúc kiểu cung, tạo thành dạng thức kiến trúc kiểu “chuôi vồ”, bên trong đặt tượng An “chuôi vồ”, bên trong đặt tượng An Dương Vương, bằng đồng, nặng khoảng Dương Vương, bằng đồng, nặng khoảng 200kg. 200kg. 2 m 2 m 2 m ĐỀN THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG ĐỀN THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG  Ngay trước đền thờ là một hồ Ngay trước đền thờ là một hồ nước hình bán nguyệt, giữa là nước hình bán nguyệt, giữa là giếng Ngọc – gắn liền với truyền giếng Ngọc – gắn liền với truyền thuyết về mối tình Mỵ Châu - thuyết về mối tình Mỵ Châu - Trọng Thủy. Trọng Thủy. Mặt trước đền ĐỀN THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG ĐỀN THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG Bàn thờ An Dương Vương Tượng vua An Dương Vương Bàn thờ thần Kim Quy với Nỏ thần Bàn thờ Hoàng Hậu . vào Cổ Loa. Khoảng cách vào quốc lộ 3, đi 5km đến ngã rẽ vào Cổ Loa. Khoảng cách quốc lộ 3 đến Cổ Loa là 2km. quốc lộ 3 đến Cổ Loa là 2km. CẤU TRÚC THÀNH CẤU TRÚC THÀNH  Thành Cổ Loa. nơi tượng đá rơi xuống… nơi tượng đá rơi xuống… ĐÌNH LÀNG CỔ LOA ĐÌNH LÀNG CỔ LOA  Đình Cổ Loa (Ngự Triều Di Đình Cổ Loa (Ngự Triều Di Quy) Quy) : có b : có b ố cục mặt bằng nền ố cục. BIÊN TẬP: PHẠM THỊ THANH VÂN GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG  Cổ Loa là một di tích lịch sử nổi tiếng ở huyện Đông Anh, Cổ Loa là một di tích lịch sử nổi tiếng ở

Ngày đăng: 08/02/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • GIỚI THIỆU CHUNG

  • Slide 4

  • CẤU TRÚC THÀNH

  • Slide 6

  • Slide 7

  • ĐỀN THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG

  • Slide 9

  • Slide 10

  • AM MỴ CHÂU

  • ĐÌNH LÀNG CỔ LOA

  • Slide 13

  • VỀ QUÂN SỰ

  • VỀ XÃ HỘI

  • VỀ VĂN HÓA

  • Slide 17

  • KẾT LUẬN

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan