Các chơng trình hoặc các ứng dụng khi đợc chạy Windows sẽ xuất hiện dới dạng một cửă sổ Windows, tên chơng trình sẽ đợc hiện trên thanh tiêu đề cửa sổ.. B3: Chọn Turn Off * Lu ý: - T
Trang 1Phần I tin học đại cơng
Chơng I giới thiệu về hệ điều hành windows
Hệ điều hành Windows do hãng Microsoft sản xuất và đợc xem là hệ điều hành (HĐH) thông dụng nhất hiện nay HĐH này có rất nhiều phiên bản khác nhau, mỗi phiên bản thờng đòi hỏi các cấu hình phần cứng tơng ứng (phiên bản càng mới đòi hỏi cấu hình càng cao) Các phiên bản phổ biến ở nớc ta hiện nay
là các bản Windows 98\ 98SE\ ME, Windows 2000/NT, Windows XP, Windows 2003 và hiện nay đã phát hành bản Windows Vista Và trong tài liệu bài giảng này chúng ta sẽ làm quen với Windows XP
I Các đặc điểm của hệ điều hành Windows
- Giao diện đồ hoạ cho ngời sử dụng (GUI: Graphical User lnterface) Windows có giao diện đồ hoạ thân thiện và dể sử dụng, giao diện tiếp xúc ngời – máy ở HĐH Windows là giao diện đồ hoạ, thông qua các hình
ảnh đợc gọi là các biểu tợng (lcon) Điều này đã làm ngời sử dụng có thể
dể dàng nhận biết các đối tợng qua các biểu tợng của nó
- Giao diện chơng trình ứng dụng(Application Program lnterface – Apl):
đặc điểm này cho phép hầu hết các giao diện tiếp xúc ngời sử dụng - máy tính ở tất cả các chơng trình ứng dụng đều tơng tự nhau Điều đó giúp ngời
sử dụng dễ học, dễ thao tác khi tiếp xúc với một ứng dụng mới
- Khả năng đa nhiệm (Multi – tasking): Windows cho phép cùng một lúc thi hành nhiều chơng trình ở từng cửa sổ riêng biệt
- Là HĐH 32bit và chạy nhanh hơn do thành phần chính hoạt động chế độ
32 bit này
- Cho phép đặt tên file dài
- Hỗ trợ chế độ cho nhiều ngời dùng chung một máy, về mạng, internet
- Ngoài ra còn nhiều tính năng khác nh: đồ hoạ, nghe nhạc, xem phim
Trang 2II Các thành phần và cách tổ chức trong Windows
1 Thành phần cơ bản trong Windows
Dới đây là một màn hình nền nền của windows sau khi đợc khởi động
a Thanh tác vụ (Taskbar)
Thờng nằm ở phía dời của màn hình Thanh tác vụ chứa Menu
Star và cũng là thanh trạng thái cho những trình ứng dụng nào đang đợc
chạy, và ứng dụng nào là hiện hành
b Nút Start và Menu Start
+ Các thành phần trong Menu Start:
- Programs: Hiển thị danh sách trên và nhóm các chơng trình ứng dụng đợc
cài đặt trong máy
- Documents: Hiển thị danh sách các tập tin đợc mở trong thời gian gần
đây nhất
Các ứng dụng đang chạy
Nút
Trang 3- Settings: Chứa danh sách các thành phần, các thiết bị mà bạn có thể thay
đổi các thông số thiết định
- Search: Cho phép tìm các th mục, tập tin và kể cả các máy tính khác trong
mạng nếu bạn đang là thành viên của mạng đó Ngoài ra bạn cỏ thể tìm các dữ liệu cụ thể trong các file.
- Help and Support: Lệnh cho phép hiển thị các chơng trình giúo đở của Windows.
- Run : Chạy một chơng trình hay khởi động một ứng dụng.
- Log of : Thay đổi giữa những ngời dùng hoặc để đăng nhập vào mạng.
- Turn Off Computer : Khởi động lại Windows hoặc tắt máy
c Màn hình nền (Desktop)
Desktop có công dụng nh bàn làm việc của bạn Bạn có thể thiết kế và
trang trí cho nó theo ý muốn của mình
Trên Desktop có hai loại đối tợng chuẩn và không chuẩn:
- Các đội tợng chuẩn gồm:
+ My Computer: Tất cả công việc xử lý và thiết đặt
trên máy tính của bạn đều đợc hiển thị ở đây
+ Recycle Bin: Sọt rác, đây là nơi tạm quản lý các
đối tợngbị xoá.Do đó chúng ta có thể hồi phục lại
các đối tơng đã bị xoá + My Netword Places: Nếu bạn là một thànhviên
trong một mạng, các tài nguyên, thông tin đợc chia
sẽ trên mạng
+ My Documents: Là một th mục đặc biệt mà Windows đã tự động tạo cho ngời sử dụng Tuy nhiên
ta có thể tạo cho mình nhiều folder khác mà không
nhất thiết phải dùng My Documents.
- Các đối tợng không chuẩn do ngời sủ dụng đặt ra gồm th
mục, tập tin, lối tắt (Shortcut)
d Cửa sổ (Windows)
Trang 4Các chơng trình hoặc các ứng dụng khi đợc chạy Windows sẽ xuất hiện dới
dạng một cửă sổ (Windows), tên chơng trình sẽ đợc hiện trên thanh tiêu đề
cửa sổ
z
* Các thành phần trên một cửa sổ:
Thanh tiêu đề(Title bar): Gồm các thành phần sau:
+ Control menu : Hộp điều khiển, nó chứa các lệnh điều khiển của sổ
nh phónh to(Maximize), thu nhỏ(Minimize), đóng(Close)
+ Tiêu đề của cửa sổ và tên tập tin đang đợc mở trong cửa sổ ví dụ:
Thực tập phần 1- Microsoft word ở trên hình.
+ Nút Minimize : Thu nhỏ cửa sổ, khi nhấn vào nút này cửa sổ sẽ đợc
nhỏ lại dới dạng hộp biểu tợng trên thanh Tasbar.
+ Nút Maximize : Phóng to cửa sổ, khi nhấn nút này cửa sổ sẽ đợc mở rộng ra hết màn hình
+ Nút Restore : Hiển thị cửa sổ trên một phần của màn hình.
+ Nút Close Đóng cửa sổ, bạn có thể dùng nó để thoát khỏi ứng dụng.
- Thanh menu: gồm các lệnh dùng để khai thác các chức năng của ứng
dụng Có thể dùng chuột hoặc phím Alt và các phím mũi tên để chọn một lệnh trên Menu.
- Các thanh công cụ (Tolbars): Chứa một số lệnh có trong thanh menunhng
đợc sử dụng thờng xuyên Bạn có thể click chuột để thực hiện thay vì phải
mở menu rồi mới chọn lệnh
e Hộp thoại (Dialog box)
Thanh trang thái
Thanh cuộc ngang Thanh cuộc dọc
Hộp điều khiển
Thanh tiêu đề nút thu nhỏ nút phong to
Nút đóng
Trang 5*Dạng 2:
- Đây là dạng thông báo, hoặc cảnh báo cho ngời sử dụng về công việc thực hiện và yêu cầu xác nhận của ngời dùng qua các nút lệnh
- Dạng này thờng có các nút lệnh: nút OK, nút Cancel, nút Yes, nút No,
- Nút Yes và nút No luôn đi chung với nhau, thờng xuất hiện dới cảnh báo qua câu hỏi
- File name: ta có thể truy xuất nhanh đến đối tợng bằng cách gõ đờng dẫn
và tên đối tợng vào Text box này
- File of Type: chỉ định loại tập tin đợc hiện thị ở bảng trên.
2 Cách tổ chức các thành phần trong Windows
Các thành phần trong Windows đợc tổ chức theo dạng cây phân cấp, có cấu trúc chặt chẽ
Ví dụ: Xem hình bên, ta sẽ thấy th mục Windows đợc lu trong th mục gốc
của ổ đĩa C: các ổ đĩa đợc quản lý bởi My Computer.Tất cả đều đợc tổ chức
theo dạng cây phân cấp
Trang 6Những đối tợng có dấu cộng (+) phía trớc có nghĩa là bên trong nó còn các thành phần con, và các thành phần con này cũng đợc tổ chức theo dạng cây phân cấp
Ngoài ra bạn nên xem lại Taskbar và Start menu để hiểu rõ hơn về cách quản
lý của Windows
Trang 8chơng II các thao tác cơ bản trong
Windows
I Khởi động và thoát khỏi Windows
1 Khởi động
Bật nút Power ở thùng máy để mở nguồn điện Máy tính sẽ khởi động, kiểm
tra các thiết bị phần cứng, sau đó nạp HĐH vào bộ nhớ RAM Quá trình khởi
động kết thúc khi xuất hiện màn hình
2.Thoát khỏi Windows và tắt máy
Quá trình này còn gọi ShutDown Cách thực hiện:
B1: Kích hoạt menu Start: Click chuột vào nút Start hoặc nhấn Ctrl+ESC.
B2: Mở hộp thoại Turn Off Computer: Click vào lệnhTurn Off Computer menu Start.
B3: Chọn Turn Off
* Lu ý:
- Trớc khi tắt máy bạn nên đóng lại tất cả các chơng trình ứng dụng đã mở để
có thể thoát khỏi Windows một cách nhanh nhất.
- Luôn luôn thoát khỏi Windows bằng lệnh Turn Off, đây là cách duy nhất để
HĐH có thể chạy ổn định và bảo toàn dữ liệu trên máy
- Đối với đa số các loại máy tính mới hiện nay,sau khi Windows thực hiện quá
trình Turn Off nó sẽ tự động ngắt nguồn điện
- Nếu muốn khởi động lại máy tính, hãy chọn tuỳ ý Restart thay vì Turn Off.
II Khởi động và thoát một chơng trình ứng dụng1.Khởi động
Có 3 cách chính sau:
* Cách 1: Nếu biết rỏ đờng dẫn và tên tệp tin chơng trình của ứng dụng mở,
thực hiện nh sau:
B1: Click nút Start, chọn lệnh Run.
B2: Gõ vào đờng dẫn và tên chơng trình cần chạy và nhấn Enter, hoặc
nhấn vào nút Browse để tìm đến tập tin đang chạy.
* Cách 2: Khởi động từ menu programs
B1: Click nút Start \ programs
B2: Chuyển chuột đến tên ứng dụng cần mở và click chuột vào đó
*Cách 3: Khởi động từ Desktop, có 2 cách:
Trang 9C1:Double click vào đối tợng cần mở.
C2: Click chuột phải lên đối tợng, chọn lệnh open.
2.Đóng cửa sổ hay thoát khỏi ứng dụng: Có 4 cách chính
+ Cách 1: nhấn Alt + F4(đóng cửa sổ hiện hành)
+ Cách 2: nhấn vào nút Close của cửa sổ.
+ Cách 3: Click chuột phải vào biểu tợng của ứng dụng trên Taskbar, chọn Close.
+ Cách 4: Double click vào nút điều khiển.
III Các thao tác trên màn hình nền
1.Tạo th mục
B1: Click vào một điểm trống trên Desktop, chọn New \ Folder từ menu tắt.
B2: Nhập tên mới cho Folder vừa tạo, nhấn Enter.
2.Tạo lối tắt
B1: Click chột phải vào vùng trống trên Desktop, chọn New.
B2: Trong menu New chọn Shortcut, ta đợc hộp thoại Create Shortcut.
B3: Nhấn nút Browse để xác định th mục chứa đối tợng cần tạo shortcut,
nháy đúp vào đối tợng cần tạo để quay về hộp thoại Creat Shortcut
B4: nhấn nút Next Gõ vào tên của Shortcut;
3.Đổi tên th mục/ lối tắt
B1: Nhấn chuột phải vào th mục / lối tắt cần đổi tên
B2: Chọn lệnh Rename từ menu tắt.
B3: Nhập tên mới vào và nhấn Enter.
4.Xoá th mục \ lối tắt
B1: Chọn đối tợng cần xoá và nhấn phím Delete
Trang 10B2: Windows sẽ hiển thị một hộp thoại yêu cầu bạn xác nhận lại trớckhi xoá chọn nút Yes nếu đồng ý, chọn nút No nếu muốn huỷ bỏ lệnh xoá
5.Thay đổi ảnh nền ( Background)
B1: Click chuột phải lên vùng trống của Desktop \ Properties xuất hiện
hộp thoại Display Properties.
B2: Chọn thẻ Desktop.
B3: Chọn hình ảnh trong danh sách Background.
B4: Nhấn nút OK hoặc Apply để chập nhận các tuỳ chọn và chọn Cancel
nêu không muôn thay đổi hình nền
- Có thể chọn hình ảng tùy ý có sẵn trong máy bằng cách nhấn chuột vào nút Browse
Trang 112.Phóng to, thu nhỏ và phục hồi cửa sổ
*Cách 1: click nút phóng lớn, thu nhỏ hay phục hồi ở góc bên phải cửa sổ
* Cách 2: Click vào hộp điều khiển(Control Box) ở góc trên trái cửa sổ
và chọn Maximize(phóng to), Minimize(thu nhỏ) hay Restore(phục hồi).
* Cách 3: Nhấn chuột phải lên biểu tợng của chơng trình trên Taskbar và
chọn maximize(phóng to), Minimize(thu nhỏ) hay Restere(phục hồi).
3 Chuyển đổi cửa sổ làm việc
Thực hiện một trong các cách sau để chuyển sang một cửa sổ khác:
Cách 1: Click vào biểu tợng cửa sổ trên taskbar
Cách 2: Click bất cứ điểm nào của cửa sổ muốn chọn nếu nhìn thấy
Cách 3: Dùng tổ hộp phím Alt + Tab để chọn.
4 Thay đổi các thuộc tính
B1: Click chuột phải lên vùng trống của Taskbar, chon mục
Propertiesđể mở hộp thoại Taskbar and Start Menu properties.
Trang 12
B2: Chọn thẻ Taskbar Options, đặt các thuộc tính sau:
+ Lock the Taskbar Khoá thanhTaskbar không cho sửa đổi.
+ Auto hide the Taskbar Taskbar sẽ tạm ẩn khi bạn không làm việc với nó
nữa khi bạn rê chuột đến vị trí cửa Taskbar nó sẽ xuất hiện
+Keep the taskbar on top of the other windows: Chọn mục này nếu muốn
Taskbar có luôn ở phía trên của các cửa sổ, không bị các cửa sổ che khuất
+ Group similar taskbar buttons : Gộp nhóm các cửa sổ cùng chơng trình.
+ Show clock: Hiển thị đồng hồ trên taskbar.
B3: Nhấn nút Ok hay Apply để đồng ý, nhấn nút Cancel để bỏ chọn
phần II: soạn thảo văn bản
Office bao gồm : MS Word, MS Excel, MS powerpoint, MS Access, vv )
Với MS Word ta có thể tạo ra một văn bản từ đơn giản đến phức tạp Ms Word cung cấp những công cụ đủ mạnh đáp ứng yêu cầu soạn thảo của văn bản ở mức cao Ngoài chức năng soạn thảo văn bản, lập các biểu bảng, Word còn đợc
sử dụng để thiết kế các mẩu chữ, nhập các ký tự toán học, vẽ hình, trộn th
Trang 131 Khởi động và thoát khỏi Word
a Khởi động Word
(Đối với MS Word 2000 ta nhấn đúp vào biểu tợng Microsoft Word ở góc trên bên phải màn hình hoặc chọn trên thanh Taskbar)
Với MS Word 2003 ta có các cách sau:
Cách 1: chọn nút Start của Windows: Start \ Programs\ Microsoft Office\
b Thoát khỏi Word
Trớc khi thoát khỏi word cần lu trữ các văn bản đang làm việc vào đĩa.
Nếu không lu, văn bản sẽ bị mất
Có thể thoát khỏi Word theo các cách sau:
Cách 1: nhấn vào nút close nằm về phía bên phải của thanh tiêu đề
Trang 142 Môi tr ờng làm việc của Word
Khi khởi động xong, màn hình làm việc của Word thờng có dạng nh sau:
Trang 15
Thờng thì môi trờng làm việc trên Word gồm 5 thành phần chính:
- Cửa sổ soạn thảo tài liệu: Là nơi chế bản tài liệu Chúng ta có thể gõ văn bản,
định dạng, chèn các hình ảnh lên đây Nội dung trên cửa sổ này sẽ in ra máy in khi sử dụng lệnh in
- Hệ thống bảng chọn (Menu): Chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của
Word trong khi làm việc Chúng ta phải dùng chuột để mở các mục chọn này,
đôi khi có thể sử dụng tổ hợp phím tắt để gọi nhanh tới các mục chọn
- Thanh trạng thái: Giúp chúng ta biết đợc các trạng thái cần thiết khi làm việc
ví dụ: Chúng ta đang làm việc ở trang mấy dòng mấy vv
- Thanh cuộn: Gồm 2 thanh là thanh cuộn ngang và thanh cuộn dọc giúp Chúng
ta xem đợc tài liệu bị khuất
Trang 16
3 Tạo một tài liệu mới
Để tạo một tài liệu mới chúng ta có thể sử dụng một trong các cách sau:
Cách 1: Mở mục chọn File\ New
Cách 2: Nhấn nút New trên thanh công cụ Standard;
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + N
4 Ghi tài liệu lên đĩa
Để ghi tài liệu lên đĩa, Chúng ta có thể sử dụng các cách sau:
Cách 1: Mở mục chọn File\ Save
Cách 2: Nhấn nút Save trên thanh công cụ Standard ;
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
5 Mở tài liệu đang tồn tại trên đĩa
Cách 1: Mở mục chọn File\ Open;
Trang 17+ Mục Look in là nơi chọn ổ đĩa hoặc th mục nơi chứa tệp tài liệu cần mở;
+ Nháy chọn vào tệp tài liệu đang đợc hiện thị; hoặc: Gõ tên tài liệu vào mục
File name;
+ Chọn nút Open để mở tài liệu Tệp tài liệu sẽ đợc mở ra trên màn hình Word.
Trang 18Chơng II: Soạn thảo cơ bản
I Một số thao tác soạn thảo văn bản
1 Sử dụng bộ gõ tiếng việt
Các chơng trình hổ trợ gõ tiếng việt:
Để gõ đợc văn bản tiếng việt có dấu, cần phải có một chơng trình hỗ trợ gõ tiếng việt nh Unikey, Vietkey, Vetspell, cài đặt và chạy thờng trú trong bộ
nhớ máy tính Ngoài ra, Chúng phải chọn bảng mã tiếng việt phù hợp với Font chử đang sử dụng và biết sử dụng một kiểu gỏ dấu tiếngviệt (VNI, Telex, v.v )
Khi nào trên màn hình của bạn xuất hiện biểu tợng: và là khi bạn
có thể gõ đợc tiếng việt Nếu biểu tợng xuất hiện chữ ( Kiểu gõ tiếng anh), bạn phải nhấn chuột lên biểu tợng lần nữa hoặc nhấn tổ hợp phím nóng Alt+Z để
chuyển về chế độ gõ tiếng việt Qui tắc gõ tiếng việt nh sau:
Gõ Đợc chữ Gõ Đợc dấu Gõ Đợc chử Gõ Đợc dấu
Trang 19- Sử dụng phím Caps lock để thay đổi chử in hoa và chử thờng;
- Sử dụng phím ↵ Enter để ngắt đoạn văn bản;
- Sử dụng phím Tab để dịch điểm Tab;
- Sử dụng phím Space Bar để chèn dấu cách;
- Sử dụng các phím mủi tên ←↓↑→ để dịch chuyển con trỏ trên tài liệu;
- Sử dụng phím Page Up và Page Down để dịch chuyển con trỏ về đầu
hoặc cuối từng trang màn hình;
- Phím Home, End để đa con trỏ về đầu hoặc cuối dòng văn bản;
- Phím Delete để xoá ký tự văn bản đứng kề sau điểm trỏ;
- Phím Backspace để xoá ký tự đứng kế trớc điểm trỏ.
3 Thao tác trên khối văn bản
a Sao chép
Bớc 1: Lựa chọn (bôi đen) khối văn bản cần sao chép Để lựa chọn khối văn bản làm nh sau:
- Di chuột và khoanh vùng văn bản cần chọn; hoặc dùng các phím mũi tên
←↓↑→ kết hợp việc dữ phím Shift để chọn vùng văn bản Chọn đến đâu bạn sẽ thấy văn bản đợc bôi đen đến đó;
Bớc 2: Ra lệnh sao chép dữ liệu bằng một trong các cách sau:
- Mở mục chọn Edit\ Copy;
Trang 20Bíc 1: Lùa chän khèi v¨n b¶n cÇn di chuyÓn;
Bíc 2: Dïng chuét kÐo rª vïng v¨n b¶n ®ang chän vµ th¶ lªn vÞ trÝ
Trang 21+ Môc Alignment: Chän lÒ cho d÷ liÖu trong cét nµy ( Cét STT):
Left- canh lÒ d÷ liÖu bªn tr¸i cét, Right- canh lÒ bªn ph¶i cét,
Center- c¨n lÒ gi÷a cét, h·y chän Center Chän xong Ên nót set;
t¬ng tù, lÇn lît khai b¸o vÞ trÝ Tab cho c¸c cét cßn l¹i
Trang 22Cuối cùng nhấn nút Ok để hoàn tất việc thiết lập Tab
Sử dụng nút clear- để xoá bỏ điểm Tab đang chọn; Nút clear all- để xoá bỏ
toàn bộ các điểm tab đang thiết lập ở trên hộp thoại;
Bớc 2: Cách sử dụng những điểm Tab vừa thiết lập ở trên để tạo bảng dữ liệu
- Khi con trỏ đang nằm ở đầu dòng văn bản, nhấn Tab để nhập dữ liệu Cột STT nhập xong nhấn Tab, con trỏ sẽ chuyển đến vị trí tab tiếp theo(vị trí cột Họ
và Tên) và nhập tiếp dữ liệu Họ và Tên nhập xong nhấn Tab để nhập dữ liệu cột
quê quán làm tơng tự với các dòng tiếp theo, bạn đã có thể tạo đợc bảng dữ liệu
- Chọn khoảng cách chừa lề tại mục Margins.
- Chọn giấy đứng (Portrait) hoặc giấy ngang (Landscape) tại mục
Orientation.
- Chọn kiểu căn lề để đóng tập tại mục papes.
- áp dụng cho trang văn bản nào tại mục Apply to
Trang 23B1 Chän (b«i ®en) ®o¹n v¨n b¶n;
b2 Dïng chuét bÊm lªn hép Font trªn thanh c«ng
cô standard mét danh s¸ch c¸c kiÓu ch÷ xuÊt hiÖn:
B¹n cã thÓ chän mét kiÓu ch÷ phï hîp theo ý muèn
b) Chän cì ch÷
Cã c¸c bíc sau:
B1 Chän (b«i ®en) ®o¹n v¨n b¶n;
B2 Dïng chuét bÊm lªn hép Size trªn thanh c«ng cô standard Mét
danh s¸ch c¸c cì ch÷ xuÊt hiÖn cho phÐp chän lùa hoÆc còng cã thÓ
gâ trùc tiÕp cì ch÷ vµo môc Size nµy.
c) Chän kiÓu ch÷
Cã c¸c bíc sau:
B1 Chän(b«i ®en) ®o¹n v¨n b¶n;
B2 Dïng chuét bÊm lªn nót kiÓu ch÷ trªn thanh c«ng cô standard:
B1 Chän(b«i ®en) ®o¹n v¨n b¶n;
B2 Dïng chuét bÊm lªn hép Fort Color trªn thanh c«ng cô standard Mét b¶ng mµu xuÊt hiÖn cho phÐp lùa chän:
Trang 24Bạn có thể chọn loại màu phù hợp bằng cách nhấn chuột lên ô màu cần chọn, Ngoài ra bạn có thể chọn những mẫu hình độc đáo hơn khi nhấn nút More Color
+ Thẻ standard cho phép bạn chọn màu có sẵn có thể chọn;
+ Hơn nữa, Thẻ Custom cho phép định nghĩa màu cho riêng mình:
Bạn có thể chọn màu ở bảng các điểm màu, đồng thời cũng có thể điều chỉnh
đ-ợc tỉ lệ các màu đơn trong từng gam màu (Red - tỷ lệ màu đỏ;Green - tỷ lệ màu
xanh lá cây; Blue - tỷ lệ màu xanh da trời).
e) Chọn màu cho nền văn bản
B1 Chọn(bôi đen) đoạn văn bản;
B2 Dùng chuột bấm lên hộp Hight light trên thanh công cụ standard.
Trang 25Có thể chọn loại màu nền phù hợp bằng cách nhấn chuột lên ô màu cần chọn nếu chọn None tơng đơng với việc chọn màu trắng.
f)Hộp thoại Font
Thực hiện các thao tác sau:
B1 Để mở hộp thoại Font, chọn mục Format\ Font.
B2 Tuỳ thuộc các thuộc tính:
Thẻ Font- Cho phép thiết lập các định dạng văn bản về phông chữ nh đã
trình bày ở trên;
- Hộp Font: Cho phép chọn phông chữ;
- Hộp Font Style: Chọn kiểu chữ: Regular – Kiểu chữ bình thờng;
Italic- Kiểu chữ nghiêng; Bold- Kiểu chữ đậm; Bold Italic - vừu đậm vừa nghiêng;
- Hộp Size: Chọn cở chữ;
- Hộp Font color: Chọn màu cho chữ;
- Hộp Undrline Style: Chọn kiểu đờng gạch chân;
Bớc 3: Nhấn Ok để chấp nhận những thuộc tính vừu thiết lập cho đoạn văn bản đang chọn; Trái lại nhấn Cancel để huỷ bỏ công việc vừa làm.
2 Định dạng đoạn văn bản
Bớc 1: Mở mục chọn Format \ paragraph Hộp thoại paragraph xuất hiện:
Trang 26=>
Bớc 2: Tuỳ chọn các thuộc tính:
- Mục Aligment: Chọn kiểu căn lề cho đoạn;
- Mục Indentation: Thiết lập khoảng cách từ mép lề đoạn so với trang;
- Trong mục Special nếu chọn:
+ First line- Khi đó có thể thiết lập độ thụt dòng của dòng đầu tiên trong
đoạn vào mục By: ;
+ Hanging - Để thiết lập độ thụt dòng của dòng thứ 2 trở đi trong đoạn so
với dòng đầu tiên một khoảng cách đợc gõ vào mục By: ;
+ None - Để huỷ bỏ chế độ thụt dòng trên đoạn;
- Mục Spacing: cho phép thiết lập các khoảng cách dòng;
+ Before – khoảng cách dòng, giữa dòng đầu tiên của đoạn tới dòng cuối
cùng của đoạn văn bản trên nó;
+ After - Để thiết lập khoảng cách dòng giữa dòng cuối cùng của đoạn với
dòng đầu tiên của đoạn sau nó;
+ Line Spacing - Để chọn độ giãn dòng Ngầm định độ giãn dòng là
Để đánh dấu đầu dòng đoạn văn bản, hãy làm theo các bớc sau:
B1: Đặt con trỏ lên đoạn cần đánh dấu đầu dòng và kích hoạt tính năng đánh dấu đầu dòng bằng cách mở mục chọn Format \ Bullets and Numbering…
hộp thoại sau đây xuất hiện:
Trang 27
⇒
B2: Thiết lập thông tin về dấu đầu dòng ở thẻ Bulleted nh sau:
Chọn kiểu Bullet muốn thiết lập
Có thể nhấn nút Customize… Để thực hiện một vài thao tác định
dạng cần thiết cho Bullet ta chọn:
Nhấn nút picture… Nếu muốn chọn một kiẻu Bullet là các hình
ảnh khác, khi đó hộp thoại sau đây xuất hiện
+ Có thể chọn lại kiểu Bullet ở danh sách Bullet character;
+ Chọn một loại Bullet rồi nhấn OK để hoàn tất
Nhấn nút Font để chọn lại phông chữ
2.Thiết lập Numbering
Gồm ở các bớc sau:
Bớc 1: Chọn Format \ Bullet and Numbering…
xuất hiện hộp thoại: