sử 7 (12-13)

189 93 0
sử 7 (12-13)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 Tuần 1 Ngày soạn : 10/ 8/ 2012 Tiết 1 – Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU ( Thời sơ – trung kì trung đại ) I. Mục tiêu : - Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu. Hiểu biết sơ giảng về thành thị trung đại : sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, miêu tả, phân tích tranh, ảnh. - Nắm được khái niệm “lãnh địa phong kiến” để hiểu rằng các lãnh chúa phong kiến đã chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột. Miêu tả một lãnh địa phong kiến H.1 và một hội chợ thời trung đại H.2 SGK II. Chuẩn bị của GV và HS : 1/ GV : - Bản đồ châu Âu - Hình 1 , 2 SHK (phóng to) 2/ HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III. Tiến trình dạy học: 1. Bài mới a/ Giới thiệu bài mới: Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Từ lịch sử lớp 6 chúng ta sẽ học nốt tiếp một thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu'' Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.'' b/ Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Trình bày được sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu GV vừa giảng vừa chỉ trên bản đồ. HS quan sát bản đồ châu Âu. GV giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN các quốc gia Hi Lạp, Rô-ma cổ đại phát triển và tồn tại đến thế kỉ thứ V. Từ phương Bắc người Giéc-man tràn xuống tiêu diệt các quốc gia này. Lập nên nhiều vương quốc mới ( Kể tên ) CH : Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma , người Giéc-man đã làm gì ? HS: - Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau - Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc tước vị như : 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu : - Cuối thế kỉ thứ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nên nhiều vương quốc mới - Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã : + Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau + Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 1 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 công tước, hầu tước…. CH : Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào ? CH :Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô như thế nào? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm “lãnh địa”, tổ chức và hoạt động của lãnh địa, những đặc trưng cơ bản của lãnh địa CH :Em hiểu như thế nào là ''lãnh địa phong kiến'' ? HS: Lãnh địa phong kiến là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được. GV cho HS thảo luận theo bàn (3 phút) CH : Trình bày tổ chức và hoạt động sinh hoạt trong lãnh địa ? GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu : - Cho HS quan sát H.1/ SGK/ Tr.4 - CH gợi mở : + Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến? + Em hiểu như thế nào là “lãnh chúa phong kiến”? Miêu tả cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa ? + Nông nô là những người như thế nào trong lãnh địa? CH : Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa ? HS : Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài  tự cấp, tự túc CH : Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của 1 lãnh địa phong kiến ? CH : Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến ? HS : - Xã hội cổ đại gồm có chủ nô và nô lệ. Nô lệ chỉ là “công cụ biết nói” - Xã hội phong kiến gồm lãnh chúa và nông nô. Nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa. Hoạt động 3 : Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại GV khái quát : Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế tước vị - Những việc làm của ngưới Giéc-man đã tác động đến xã hội , dẫn tới sự hình thành các tầng lớp mới : + Lãnh chúa phong kiến : là các tướng lĩnh, quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị, có quyền thế và rất giàu có. + Nông nô : là những nô lệ được giải phóng và nông dân , không có ruộng đất, làm thuê phụ thuộc vào lãnh chúa.  Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến * Lãnh địa : là khu đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa – như một vương quốc thu nhỏ * Tổ chức và hoạt động của lãnh địa: - Lãnh địa bao gồm có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu… của lãnh chúa - Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sướng, xa hoa. - Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, ngoài ra còn phải nộp nhiều thứ thuế khác. * Đặc trưng cơ bản của lãnh địa : là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa. 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại. Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 2 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. Hàng hóa đều do nông nô làm ra. Nền kinh tế chính trong lãnh địa là tự cung tự cấp, chưa có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. CH : Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? HS : Do hàng hoá nhiều  cần trao đổi buôn bán  lập xưởng sản xuất  mở rộng thành các thị trấn  thành thị trung đại ra đời. CH : Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì ? Hoạt động chính trong các thành thị là gì ? CH :Thành thị ra đời có ý nghĩa gì? HS: Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển tác động đến sự phát triển của xã hội phong kiến. * Nguyên nhân ra đời: - Thời kì phong kiến phân quyền : các lãnh địa đều đóng kín, không có trao đổi buôn bán với bên ngoài. - Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất. - Từ đây hình thành các thị trấn, rồi phát triển thành thành phố, gọi là thành thị * Hoạt động của thành thị : - Cư dân chủ yếu của thành thị là thợ thủ công và thương nhân (tầng lớp thị dân) - Họ lập các phường hội, thương hội để cùng sản xuất và buôn bán * Vai trò: Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển. 2. Củng cố - dặn dò: a/ Củng cố - GV khái quát lại nội dung bài học CH : - Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như thế nào? - Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? - Kinh tế thành thị có gì mới? - Vai trò của thành thị trung đaị? b/ Dặn dò: - Học bài cũ. Trả lời các CH cuối bài Tr.5/ SGK - Chuẩn bị bài sau “Sự suy vong của XHPK và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu” + Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu? + Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào? Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 3 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 Tuần 1 Ngày soạn : 10/ 8/ 2012 Tiết 2 – Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I . Mục tiêu - Nguyên nhân, hậu quả, tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí một trong những nhân tố quan trọng, tạo điều kiện để cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quá trình hình thành sản xuất Tư bản chủ nghĩa trong lòng XHPK châu Âu. - Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH - TBCN ở châu Âu. Mở rộng môi trường tiếp xúc của con người ở các châu lục., mở rộng thị trường giao lưu buôn bán ở các nướclà thứ yếu. - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát lược đồ hình 5 SGK. Biết khai thác tranh ảnh lịch sử II . Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV : - Bản đồ thế giới 2. HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III . Tiến trình dạy học 1/ Bài cũ : Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào ? 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài mới b. Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Biết được nguyên nhân, trình bày được những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa của chúng. GV tồ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút) theo nội dung sau : N 1 : Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí ? Các cuộc phát kiến địa lí thực hiện nhờ những điều kiện nào? GV yêu cầu HS quan sát bức tranh “Tàu Ca-ra-ven” trong SGK và nhận xét về kĩ thuật đóng tàu N 2 : Kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn, trình bày sơ lược hành trình các cuộc phát kiến địa lí đó trên bản đồ Thế giới ? GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu một số nét về cuộc đời của C. Cô-lôm-bô N 3 : Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ? Các cuộc 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí * Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất, nảy sinh nhu cầu về thị trường, nhiên liệu… - Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu… * Những cuộc phát kiến lớn : Cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lí được tiến hành như + B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi (1487) + Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498) + C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492) + P. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522) * Ý nghĩa các cuộc phát kiến địa lí : Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 4 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 phát kiến địa lí có ý nghĩa như thế nào? HS : * Kết quả : + Tìm ra những con đường mới + Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước châu Âu * Ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. + Đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu + Thúc đẩy thương nghiệp phát triển. Các nhóm tiến hành thào luận, trình bày kết quả trước lớp và nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Trình bày được sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu GV giảng : Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản cũng dần dần hình thành. Đó là quá trình tạo ra vốn ban đầu và những người làm thuê. CH : Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích luỹ vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào? HS: + Cướp bóc của cải, tài nguyên từ thuộc địa . + Buôn bán nô lệ da đen. + Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa  không có viêc làm  làm thuê. CH : Với nguồn vốn và nhân công có được quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì? HS: - Lập xưởng sản xuất quy mô lớn. - Lập các công ty thương mại. - Lập các đồn điền rộng lớn. CH : Những việc làm đó tác động gì đối với kinh tế ? HS : Hình thức kinh doanh TB ra đời – đặc trưng là các công trường thủ công – đây là cơ sở sản xuất được xây dựng dựa trên việc phân công lao động và kĩ thuật làm bằng tay, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn sản xuất bằng máy móc. Ở nông thôn, sản xuất nhỏ của nông dân được thay thế bằng đồn điền hay các trang tại sản xuất với quy mô lớn. Các công ty thương mại nổi tiếng thời đó như công ty Đông Ấn, Tây Ấn… CH : Những việc làm đó tác động gì đối với xã hội ? Giai cấp tư sản và vô sản hình thành từ những tầng lớp nào trong XHPK châu Âu ? Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu . 2. Sự hình thành CNTB ở châu Âu - Về xã hội: các giai cấp mới hình thành: + Sự ra đời của giai cấp tư sản : quý tộc, thương nhân trở lên giàu có nhờ cướp bóc của cải và tài nguyên ở các nước thuộc địa. Họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức lao động người làm thuê, giai cấp tư sản ra đời. + Giai cấp vô sản : được hình thành từ Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 5 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 CH : Về chính trị, xã hội châu Âu tồn tại những mâu thuẫn nào ? HS : + Giai cấp tư sản mâu thuẩn với quý tộc phong kiến  đấu tranh chống phong kiến + Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản GV kết luận : Quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến những người nông nô bị tước đoạt ruộng đất, buộc phải vào làm việc trong các xí nghiệp của tư sản  Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành. 3. Củng cố - dặn dò: a/ Củng cố - GV khái quát lại nội dung bài học - CH : + Kể tên và trình bày trên bản đồ thế giới các cuộc phát kiến địa lí + Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào? + Chọn câu trả lời đúng nhất : Trắc nghiệm : Tác động của các cuộc phát kiến địa lí tới xã hội châu Âu đã làm : A. Tìm ra vùng đất mới, con đường mới, tộc người mới, mang lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản B. Làm cho nền kinh tế các vùng đất mới phát triển C. Bước đầu tạo cho ngành hàng hải phát triển. b/ Dặn dò: - Học thuộc bài cũ - Chuẩn bị trước bài "Cuộc đấu tranh của g/c TS chống PK thời hậu kì trung đại ở châu Âu” + Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hóa Phục hưng. Nội dung, tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng là gì ? + Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ ? Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 6 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 Tuần 2 Ngày soạn : 15/ 8/ 20102 Tiết 3 – Bài 3 : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: - Các phong trào Văn hóa phục hưng, cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức. Ý nghĩa của các phong trào này. + Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ thay vào đó là XHTB. Phong trào văn hóa phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại. - Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy được nhuyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến. + Bồi dưỡng kĩ năng biết khai thác tranh ảnh lịch sử - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa và óc thẩm mĩ. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV : - Bản đồ châu Âu. - Tranh ảnh về thời kì văn hoá phục hưng 2. HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III. Tiến trình dạy học : 1. Bài cũ : Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào ? 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới b/ Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hiểu được nguyên nhân, trình bày được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng CH : Chế độ phong kiến châu Âu tồn tại trong bao lâu? Đến thế kỉ XV nó bộc lộ những hạn chế nào? HS: Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV khoảng X thế kỉ GV (giảng) : Trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ, chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của XH . Toàn XH chỉ có Trường học để đào tạo giáo sĩ. Những di sản VH cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn, trừ nhà thờ và tu viện. Do đó giai cấp tư sản đấu tranh chống lại tư tưởng ràng buộc của phong kiến. CH : Phục hưng là gì? HS: Khôi phục lại nền văn hóa Hi Lạp và Rô Ma cổ đại. Sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản. CH : Tại sao giai cấp tư sản lại chọn văn hóa làm cuộc mở đường cho đầu tranh chống phong kiến? 1. Phong trào văn hoá phục hưng: * Nguyên nhân: - Chế độ phong kiến đã kìm hãm, vùi dâp đối với các giá trị văn hóa. - Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội => phong trào VH phục hưng : khôi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới. Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 7 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 HS: Vì những giá trị văn hoá là tinh hoa nhân loại, việc khôi phục nó sẽ tác động, tập hợp được đông đảo nhân dân để chống lại phong kiến. GV yêu cầu HS đọc tên những nhà VH mà em biết. HS Lê-Ô-na đơ Vanh-xi, Ra-bơ-le, Đề-cac-tơ, Cô-pet- níc, Sêch-pia, GV giới thiệu tranh ảnh trong thời VH phục hưng CH : Thành tựu nổi bậc của phong trào VH phục hưng là gì ? HS : Khoa học kĩ thuật tiến bộ vượt bậc. Sự phong phú về văn học. Thành công trong các lĩnh vực nghệ thuật CH : Qua các tác phẩm của mình,các tác giả thời phục hưng nói lên điều gì ? CH : Quan sát H.6 SGK, em có nhận xét gì về tài năng cũa họa sĩ lê-ô-na đo Vanh-xi ? Hoạt động 2 : - Trình bày được phong trào cải cáh tôn giáo - Nêu được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc chiến tranh nông dân Đức. CH : Nguyên nhân nào dẩn đến phong trào cải cách tôn giáo? HS: Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên . CH : Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ? Quan sát hình 7 SGK, tiềm hiểu những nét chính về cuộc đời ông ? HS dựa vào SGK trả lời CH : Trình bày nội dung tư tưởng của cuộc cải cách của Lu-thơ và Can-vanh ? HS : + Phủ nhận vai trò của giáo hội. + Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. + Quay về giáo lí Ki-Tô nguyên thuỷ GV (giảng): Giai cấp phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần,giáo hội có thế lực kinh tế hùng hậu,nhiều ruộng đất => bóc lột nông dân như các lãnh chúa phong kiến.Giáo hội còn ngăn cấm sự phát triển của khoa học. Mọi tư tưởng tiến bộ đều bị cấm đoán. CH : Phong trào cải các tôn giáo đã phát triển như thế nào? HS: Lan rộng sang nhiều nước Tây Âu như Anh, Pháp, Thuỵ Sĩ CH : Tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đến xã hội như thế nào? - Nội dung phong trào: + Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đã phá trật tự xã hội phong kiến. + Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật. 2. Phong trào cải cách tôn giáo - Nguyên nhân: sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với sự phát triển của giai cấp tư sản  yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách. - Diễn biến : + Cải cách của Lu-thơ : lên án những hành vi tham lam, đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, quay về giáo lí nguyên thuỷ + Cải cách của Can-vanh : chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ, hình thành giáo phái mới là đạo Tin lành. - Hệ quả : Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 8 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 CH : Theo em, nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân ở Đức ? GV giảng diển biến cuộc chiến tranh nông dân Đức : CH : Theo em, chiến tranh nông dân Đức có ý nghĩa như thế nào ? . + Đạo Ki - tô bị chia thành 2 giáo phái : cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau + Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức. Chiến tranh nông dân Đức - Nguyên nhân : Đến TK XVI, ở Đức tầng lớp thị dân có thế lực kinh tế nhưng lại bị chế độ phong kiến cát cứ kìm hãm. Ảnh hưởng của phong trào cải cách tôn giáo của Lu-thơ - Diễn biến : + Lãnh đạo là Tô-mat Muyn-xe, trong giai đoạn đầu phong trào nông dân chiếm được 1/3 lãnh thổ Đức. + Do nội bộ của nghĩa quân không thống nhất, bọn phong kiến tập trung lực lượng đàn áp, phong trào thất bại. - Ý nghĩa : - Đây là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất châu Âu - Phản ánh lòng căm thù của công dân bị áp bức - Góp phần vào trận chiến chống chế độ phong kiến 3. Củng cố - dặn dò : a/ Củng cố : - GV khái quát lại nội dung bài học CH : - Giai cấp tư sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? - Tại sao có những cuọc đấu tranh đó? - Ý nghĩa của phong trào VH phục hưng? b/ Dặn dò : - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: " Trung quốc thời phong kiến" - XHPK Trung Quốc hình thành như thế nào ? - Sự thịnh vượng của Trung Quôc dưới thời Đường thể hiện ra sao Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 9 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 Tuần 2 Ngày soạn : 15/ 8/ 2012 Tiết 4 Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. Mục tiêu: - Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc . Một số điểm nổi bật về kinh tế, chính trị, những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hóa của Trung Quốc trong thời phong kiến - Nhận thức Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông. Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình LS của Việt Nam. - Lập niên biểu cho các triều đại phong kiến Trung Quốc. Phân tích các chính sách XH của mỗi triều đại. Sưu tầm tài liệu về lịch sử, văn hóa Trung Quốc. Biết khai thác kiến thức lịch sử qua tranh ảnh. II/ Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV : - Bảng phụ phiếu thảo luận - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến - ranh ảnh một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến 2. HS : - Đồ dùng học tập - Bảng phụ III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở châu Âu ? - trình bày nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng ? 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài mới b/ Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Biết được sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc CH : Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc kinh tế Trung Quốc có gì tiến bộ ? (công cụ sắt ) HS : Thời Xuân Thu - Chiến Quốc : công cụ bằng sắt xuất hiện → diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng. CH : Những biến đổi của sản xuất có tác động như thế nào đến xã hội? ( giai cấp địa chủ ra đời, nông dân bị phân hoá) CH : Giai cấp địa chủ ra đời từ tầng lớp nào của xã hội? Địa vị như thế nào? ( quí tộc cũ, nông dân giàu họ là giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến) CH : Những người như thế nào gọi là tá điền (nông dân bị mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tô cho địa chủ.) GV : Giảng thêm về sự hình thành của quan hệ sản xuất 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc: - Quan lại, nông dân giàu chiếm nhiều ruộng, có quyền lực trở thành địa chủ. - Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng và nộp địa tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền → Quan hệ sản xuất phong kiến hình Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 10 Giáo án Lịch Sử 7 . đa, kinh Phật Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 17 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013  Văn học: với nhiều thể loại như sử thi, kịch thơ.  Nghệ thuật kiến trúc. b/. triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 18 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2012 - 2013 Tuần 4 Ngày soạn : 25/ 8/ 2012 Tiết 7 Bài 6: CÁC. sử dụng rộng rãi → kinh tế - xã hội và văn hóa phát triển. * Vương triều Hồi giáo Đê-li (TK XII –TK XVI) - TK XII, Ấn Đô bị Thổ Nhĩ Kì xâm Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận T 16 Giáo án Lịch Sử 7

Ngày đăng: 08/02/2015, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan