Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Ngày soạn: 17/8/2013 Ngày giảng: /8/2013 Tiết 1 - Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là chí công vô tư; - Nêu biểu hiện của chí công vô tư; - Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày; - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày; - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư; - Biết phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân - Kĩ năng tư duy phê phán; - Kĩ năng ra quyết định III/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Thảo luận nhóm; Phân tích trường hợp điển hình - Động não; trình bày 1 phút IV/ Phương tiện dạy học - Bảng phụ, bút dạ, V/ Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ dạy. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Chí công vô tư là một phẩm chất tốt đẹp của con người. Vậy thế nào là chí công vô tư, các biểu hiện cụ thể và ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư ntn -> Nội dung tiết học hôm nay… Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản HĐ1: 10) Thảo luận phân tích phần ĐVĐ - Mục tiêu: + Kiến thức: HS hiểu cả THT và Bác Hồ đều là người chí công vô tư. + Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân. I/ Đặt vấn đề 1. Tô Hiến Thành - một tấm gương về chí công vô tư 2. Điều mong muốn của Bác hồ + Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: GV: cho 2 HS đọc mục đặt vấn đề trong SGK trang 3 - 4 GV: Đa câu hỏi thảo luận ( 5p ) N1+2: Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc? Em hiểu gì về Tô Hiến Thành ? -Dùng người: có tài, phù hợp với công việc - Giải quyết công việc : theo lẽ phải - Tô Hiến Thành là người cương trực , công bằng, không vụ lợi , vì cái chung …. N3+4: Bác Hồ mong muốn điều gì ? em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của Bác? -> cuộc đời sự nghiệp cao cả, hi sinh quyền lợi cá nhân vì quyền lợi của dân tộc … - Tích hợp: Trong công việc, Bác Hồ luôn công bằng, không thiên vị. Bác luôn đặt lợi ích chung của đất nước, của nhân dân lên trên lợi ích bản thân. HS : Đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS : các nhóm nhận xét - bổ sung GV: chốt lại HĐ2: (15 P) tìm hiểu nội dung bài học - Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu được thế nào là chí công vô tư; Biểu hiện của chí công vô tư; Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. + Kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân; Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng ra quyết định. - Cách tiến hành: H: Qua tìm hiểu phần ĐVĐ em hiểu thế nào là chí công vô tư ? */ Nhận xét: - Tô Hiến Thành: là người cương trực, không vụ lợi, giải quyết công việc theo lẽ phải - Bác Hồ: vì lợi chung của mọi người =>Là người chí công vô tư II/ Nội dung bài học: 1. Chí công vô tư: - Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên HS : Tr li -> GV ghi bng H Nờu nhng biu hin ca chớ cụng vụ t? HS : Tr li -> GV ghi bng H: Hóy ly vớ d v chớ cụng vụ t ( lp, trng, nh, XH) m em bit ? HS : Tr li theo s hiu bit GV: a ra tỡnh hung 1/ Nh b Hoa mt ph rt thun li kinh doanh, nhng khi nh nc cú ch trng gii phúng mt bng m ng, b Hoa vui v chp hnh. 2/ L lp trng An thng b qua nhng khuyt im cho bn thõn vi mỡnh. H: Em cú nhn xột gỡ v vic lm v thỏi ca b Hoa v An ? HS : - B Hoa : chớ cụng vụ t -An: thiu s chớ cụng vụ t H: Theo em vỡ sao phi sng chớ cụng vụ t? HS : Tr li -> GV cht li H: Cú ý kin cho rng HS cũn nh tui khụng th rốn luyn c phm cht chớ cụng vụ t .Em cú tỏn thnh khụng? Vỡ sao HS : Khụng tỏn thnh GV: phân tích H: Là HS cần rèn luyện ntn để trở thành ngời chí công vô t ? HS : Thảo luận cả lớp HS : Bày tỏ ý kiến cá nhân GV: nhận xét -> chốt lại v, gii quyt cụng vic theo l phi, xut phỏt t li ớch chung v t li ớch chung lờn trờn li ớch cỏ nhõn. -Biu hin: cụng bng, khụng thiờn v, lm vic theo l phi, vỡ li ớch chung. 2. ý ngha : - i vi s phỏt trin cỏ nhõn: Ngi chớ cụng vụ t s luụn sng thanh thn, c mi ngi v n, kớnh trng. - i vi tp th, xó hi: em li li ớch cho tp th, cng ng, xó hi, t nc. 3/ Cỏch rốn luyn : - Cú thỏi ng tỡnh ng h cỏch c x, gii quyt cụng vic mt cỏch cụng bng, khụng thiờn v, theo l phi, vỡ li ớch chung. - Phờ phỏn nhng hnh vi v li cỏ GV: nhấn mạnh chí công vô t là phẩm chất đạo đức cần thiết với mỗi ngời , góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng đất nớc HĐ3: (10p) Hớng dẫn HS làm các bài tập SGK - Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập ĐDDH: Bảng phụ - Cách tiến hành: GV: Treo bảng phụ - bài tập 1 trong SGK GV: Gọi 1 HS đọc bài tập HS : lên bảng làm bài tập HS : nhận xét , bổ sung GV: chốt lại các ý đúng và cho điểm HS nếu HS làm tốt bài tập . GV: Kết luận toàn bài HS: Đọc bài tập 2 H: Em tấn thành hay không tán thành với quan điểm nào? - Không tán thành với: a. Vì chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi ng- ời chứ không chỉ với ngời có chức vụ. b. Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đông xã hội. Mọi ngời chí công vô t thì đất nớc sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc. c. Phẩm chất chí công vô t cần rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ thông qua lời nói và việc làm hằng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi ngời xung quanh. Bài tập3,4: GV hớng dẫn để HS trình bày suy nghĩ của mình, sau đó GV nhận xét đánh giá để giúp các em khắc sâu kiến thức nhõn, thiu cụng bng, khỏch quan trong gii quyt cụng vic. III/ Bi tp * Bi tp1: Xỏc nh hnh vi - Chớ cụng vụ t: , e vỡ Lan v b Nga u gii quyt cụng vic xut phỏt t li ớch chung. - Khụng chớ cụng vụ t : a, b, c, d vỡ h u xut phỏt t li ớch cỏ nhõn hay do tỡnh cm riờng t chi phi m gii quyt cụng vic mt cỏch sai lch, khụng cụng bng. * Bi tp2: - Tỏn thnh vi quan im d,. - Khụng tỏn thnh quan im: a,b,c 3. Cng c: (2) GV khỏi quỏt ni dung bi - Th no l chớ cụng vụ t? - Vỡ sao cn phi cú chớ cụng vụ t v phi rốn luyn ntn? - Em hiu ntn v cõu danh ngụn ca Ch Tch H Chớ Minh “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” */ Hướng dẫn học tập : (2’) - Bài cũ : + học bài theo nội dung đã học + Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại trong SGK - Bài mới : chuẩn bị bài Tự chủ + Đọc kĩ phần dặt vấn đề và trả lời các câu hỏi gợi ý + Tìm những tấm gương biết tự chủ ở địa phương mà em biết ? Ngày soạn: 19/8/2013 Ngày giảng: /8/2013 Tiết 2 - Bài 2: TỰ CHỦ I/ Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tự chủ; - Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ; - Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ. 2/ Kĩ năng: HS có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt 3/ Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng ra quyết định; - Kĩ năng kiên định - Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Thảo luận nhóm; Xử lý tình huống; đóng vai - Kĩ thuật động não; kĩ thuật khăn trải bàn; bày tỏ thái độ. IV/ Phương tiện dạy học GV: sgk, bảng phụ, các tình huống, trường hợp điển hình, bảng phụ, bút dạ. HS: Phiếu học tập. V/ Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra: 4p GV: chuẩn bị câu hỏi vào bảng phụ Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến dưới đây ( đánh dấu + vào ô trống tương ứng ) và giải thích ? Nội dung Tán thành Không tán thành Chỉ có người có chức có quyền mới cần phải chí công vô tư Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình HS: lên bảng đánh dấu và giải thích GV: nhận xét - cho điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới : (1’) Trong cuộc sống con người đứng trước những khó khăn thử thách đòi hỏi con người phải có tính tự chủ cao, vững vàng trong suy nghĩ, hành động để vượt qua . Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu cụ thể về bản chất, biểu hiện và ý nghĩa phẩm chất tự chủ. Hoạt động dạy - học Nội dung cơ bản HĐ1:(8’)Thảo luận phân tích tình huống - Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu được những biểu hiện tự chủ của bà Tâm và thiếu tự chủ của N + Kĩ năng: Ra quyết định, Kĩ năng thể hiện sự tự tin, Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. - Cách tiến hành: GV: cho 2 HS đọc mục đặt vấn đề trong SGK H: Bà Tâm có thái độ ntn và đã làm gì khi con bà bị nhiễm HIV/ AIDS ? HS : - choáng váng, đau khổ, mất ăn mất ngủ - chăm sóc con, giúp đỡ những người nhiễm HIV khác H: N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện và trộm cắp ntn? Vì sao như vậy ? HS : - bạn bè xấu rủ rê -> trốn học … - bố mẹ cưng chiều H: Cách sử sự của bà Tâm và N khác nhau ở điểm nào ? HS : Trả lời -> GV: chốt lại HĐ2:(15’) Tìm hiểu nội dung bài học - Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu được thế nào là tự chủ, nêu được biểu hiện của người có tính tự I/ Đặt vấn đề 1. Một người mẹ 2. Chuyện của N */ Nhận xét: - Bà Tâm làm chủ được thái độ, tình cảm và hành vi của mình và làm được điều có ích - Bạn N do không làm chủ được tình cảm và hành vi của mình , đã bị lôi kéo đến chỗ sa ngã, hư hỏng II/ Nội dung bài học : chủ. + Kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin, Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi động não H: Qua phần ĐVĐ em hiểu thế nào là người có tính tự chủ ? HS : Trả lời -> GV chốt ghi H: Hãy nêu một số tấm gương về tính tự chủ trong học tập, sinh hoạt mà em biết? HS : Nêu gương GV: nhấn mạnh HS cần trung thực, tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể, kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, không a dua theo bạn xấu làm điều không đúng (trốn học, bỏ học, tham gia vào các tệ nạn XH. - Thảo luận về biểu hiện của tự chủ - GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thảo luận, liệt kê các biểu hiện của người có tính tự chủ. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày kết quả. GV: Chốt lại những biểu hiện tự chủ Một số biểu hiện đặc trưng của người có tính tự chủ: biết tự quản lý thời gian, tiền bạc, tài sản; tự điều chỉnh hoạt động của bản thân; biết kiểm soát cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống; không nao núng, hoang mang khi gặp khó khăn; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực; biết tự ra quyết định cho bản thân. - Thiếu tự chủ: nổi nóng, cãi vã, gây gổ, chán nản, dễ bị lôi kéo, cư xử thô lỗ … H: Qua thực tế, các em thấy tính tự chủ có ý nghĩa ntn đố với cuộc sống của mỗi con người? HS : Trả lời -> GV chốt ghi GV: nhấn mạnh trong cuộc sống con người 1/ Tự chủ : - Tự chủ là làm chủ bản thân , người tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống - Biểu hiện: bình tĩnh, không nóng nảy, không vội vàng, tự tin, ôn tồn, mềm mỏng, biết kiềm chế, không bị lôi kéo 2/ ý nghĩa : - Tính tự chủ giúp con người biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá; biết đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ; không bị ngả nghiêng trước luân gặp khó khăn thử thách, cám dỗ đòi hỏi con người cần có tính tự chủ cao GV: treo bảng phụ về câu hỏi thảo luận (3’) 1.Khi có người làm điều gì đó khiến em không hài lòng, em sẽ xử sự ntn? 2. Khi có người rủ em làm điều gì đó không đúng ( hút thuốc lá, uống rượu, trốn học …) em sẽ làm gì ? 3. Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ phải luôn hành động theo ý mình, em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao? HS : đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS : cả lớp trao đổi - nhận xét GV: chốt lại cách ứng xử đúng, tối ưu * HĐ3: (10’) Hướng dẫn làm các bài tập - Mục tiêu: HS áp dụng nội dung để làm BT - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: GV: chuẩn bị bài tập vào bảng phụ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng? Giải thích ? A Không nên nóng nảy, vội vàng trong HĐ B Người tự chủ luân hành động theo ý mình C Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp với người khác D Học sinh không cần có tính tự chủ HS : Đọc bài tập và lên bảng làm bài tập GV: nhận xét - cho điểm những áp lực tiêu cực. 3/ Rèn luyện tính tự chủ: - Suy nghĩ trước khi hành động - Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa III/ Bài tập : Khoanh vào : A, C, D 4. Củng cố: (2’) Em hiểu thế nào về câu ca dao Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân 5. Hướng dẫn học tập : (2’) - Bài cũ : + Học bài theo nội dung đã học + Làm bài tập 2, 3, 4 trong SGK trang 8 - Bài mới : chuẩn bị bài Dân chủ và kỉ luật + Đọc phần ĐVĐ và trả lời câu hỏi gợi ý + Dân chủ, kỉ luật - tác dụng và cách rèn luyện dân chủ và kỉ luật Ngày soạn: 28/8/2013 Ngày giảng: /8/2013 Tiết 3 -Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; - Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật; - Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng trình bày suy nghĩ. III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Thảo luận nhóm, kích thích tư duy - Động não IV/ Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, bút dạ, hoa dân chủ. V/ Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: (4’) H: - Thế nào là tự chủ ? Nêu một số biểu hiện của tính tự chủ ? - Làm bài tập 2 , 3 trong SGK trang 8 3. Bài mới: */ Giới thiệu bài : (1’) Đất nước đang trên đà đổi mới, phát triển, nhà nước XHCN luân phát huy quyền làm chủ của công dân . Vậy công dân - HS cần phát huy tính dân chủ, có ý thức kỉ luật ntn để góp phần xây dựng XH giàu mạnh, đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động dạy - học Nội dung cơ bản HĐ1:(10’) Thảo luận nhóm phân tích tình huống - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết được tính dân chủ và kỉ luật của thầy giáo, tập thể lớp 9A và sự thiếu dân chủ của ông giám đốc công ti + Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng trình bày suy nghĩ. - Cách tiến hành: GV: cho 2 HS đọc mục đặt vấn đề SGK - T9 GV: cho HS thảo luận nhóm nhỏ- 2HS ( 3’) H: Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 I/ Đặt vấn đề : 1. Chuyện của lớp 9A 2. Chuyện ở một công ti câu chuyện? Kết quả của những việc làm đó ntn? HS: Thảo luận GV:gọi đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả - Dân chủ: + các bạn sôi nổi thảo luận + Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể + Thành lập đội thanh niên cờ đỏ - Thiếu dân chủ : + công nhân không được bàn bạc, góp ý + công nhân kiến nghị không được chấp nhận H: Việc làm của ông giám đốc có tác hại ntn? Ông giám đốc là người ntn? - Thiếu dân chủ gây hậu quả xấu cho công ty - Ông là người chuyên quyền , độc đoán GV: chốt lại HĐ2:(15p) Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật; Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật. + Kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ. - Cách tiến hành: H: Qua những biểu hiện của lớp 9A em hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật ? HS : Trả lời -> GV ghi bảng H: Hãy nêu VD về tính dân chủ, kỉ luật và */ Nhận xét: - Thầy giáo và tập thể lớp 9A thể hiện được dân chủ và kỉ luật -> tập thể vững mạnh - Ông giám đốc thiếu dân chủ -> gây hậu quả xấu cho công ti II/ Nội dung bài học : 1. Dân chủ và kỉ luật : - Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và XH có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. -Kỉ luật: Là những quy định chung của cộng đồng, của tổ chức XH nhằm tạo sự thống nhất hoạt động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. 2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ