1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách

81 929 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 521,96 KB

Nội dung

báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách báo cáo thực tập mô hình quản lý bán sách

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo TS. Ngô Hữu Phúc người đã từng bước hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thiện đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa công nghệ thông tin của trường Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự đã dìu dắt, dạy dỗ em cả về kiến thức chuyên môn và tinh thần học tập độc lập, sáng tạo để em có được những kiến thức thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới gia đình, bạn bè - những người luôn sát cánh bên em, tạo mọi điệu kiện tốt nhất để em có thể thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, mặc dù đã cố gắng hết sức tuy nhiên do thời gian và khả năng có hạn nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong các thầy cô giáo góp ý và giúp đỡ cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 1 tháng 4 năm 2009 SINHVIÊN Nguyễn Xuân Trọng Trang 1 MỤC LỤC Trang 2 DANH MỤC HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Hình 1.1: Mô hình tiến trình nghiệp vụ hệ thống “Quản lý bán sách” 18 Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống “Quản lý bán sách” 19 Hình 2.2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh hệ thống “Quản lý bán sách” 20 Hình 2.3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 hệ thống “Quản lý bán sách” 21 Hình 2.4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng “Đặt hàng” 22 Hình 2.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng “Quản lý kho” 23 Hình 2.6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng “Bán hàng và thu ngân” 24 Hình 2.7: Mô hình thực thể mở rộng hệ thống “Quản lý bán sách” 28 Hình 2.8: Mô hình thực thể quan hệ của hệ thống “Quản lý bán sách” 32 Hình 3.1: Menu hệ thống “Quản lý bán sách và tối ưu quá trình xuất nhập sách” 39 Hình 3.2: Chức năng cập nhật sách 40 Hình 3.3: Form cập nhật sách 40 Hình 3.2: Mô hình dữ liệu hệ thống “Quản lý bán sách” 46 Hình 4.1: Đơn vị xử lý (Processing Unit) 51 Hình 4.2: Hàm dạng dấu 52 Hình 4.3: Hàm bước nhị phân 53 Hình 4.4: Hàm sigmoid 53 Hình 4.5: Mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp 54 Hình 4.6: Mạng hồi quy 54 Hình 4.7: Mạng truyền thẳng nhiều lớp 58 Trang 3 Trang 4 TỔNG QUAN I. GIỚI THIỆU NHÀ SÁCH CÓ HỆ THỐNG CẦN XÂY DỰNG Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của sự bùng nổ công nghệ thông tin, của nền kinh tế tri thức, của sự hội nhập kinh tế quốc tê xâu rộng. Công nghệ được áp dụng trong mọi lĩnh vực thuộc mọi ngành nghề khác nhau. Nhu cầu trau dồi tri thức là một tất yếu ngày càng được xã hội quan tâm. Người đọc có thể tìm thấy những kiến thức mình cần qua thư viện điện tử khổng lồ Internet, sách điện tử, nhưng văn hóa đọc sách In vẫn không mất đi do sự tiện lợi của nó, nhu cầu đọc sách của mọi tầng lớp nhân dân ngày càng tăng. Nắm bắt được xu thế đó, Nhà sách sách tự chọn đã cung cấp nhiều danh mục sách từ bậc tiểu học đến cao học, tài liệu phục vụ nghiên cứu trong mọi lĩnh vực. Không chỉ là tài liệu trong nước mà còn có sách bản quyền của các nhà xuất bản nước ngoài. Đối tượng phục vụ của nhà sách khá đa dạng từ học sinh, sinh viên, giáo viên, các bác nông dân. Ngoài ra, nhà sách còn cung cấp tài liệu nghiên cứu cho các trường học, trường đại học, các viện, trung tâm nghiên cứu và các đại lý sách ở các tỉnh lân cận. Là một doanh nghiệp kinh doanh, vấn đề sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực đã giúp nhà sách hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, đáp ứng các nhu cầu giao dịch ngày càng tăng của bạn đọc gần xa. Cơ cấu tổ chức của nhà sách được mô tả qua sơ đồ dưới đây: Ban giám đóc Bộ phận đặt hàng Bộ phận thu ngân Bộ phận kế toánBộ phận bán hàng Bộ phận thủ kho Ban giám đốc: là người trực tiếp điều hành việc kinh doanh, bán hàng cũng như quản lý các bộ phận của nhà sách. Bộ phận đặt hàng: làm nhiệm vụ tìm kiếm, đàm phán ký hợp đồng cung cấp sách từ các nhà xuất bản trong và ngoài nước. Trang 5 Bộ phận bán hàng: hướng dẫn khách hàng mua được sách cần mua, tư vấn cho khách về sách, tài liệu trong mọi lĩnh vực mà khách hàng có nhu cầu. Bộ phận thu ngân: có nhiệm vụ thanh toán tiền và in hóa đơn cho khách hàng, đồng thời lưu toàn bộ thông tin những mặt hàng bán ra và hóa đơn thanh toán tiền của khách hàng trong ngày vào máy tính. Bộ phận kế toán: nhiệu vụ thực hiện các công việc nghiệp vụ về tài chính như thanh toán trong nước và quốc tế, quản lý thu chi, hạch toán. Bộ phận thủ kho: làm nhiệm vụ thống kê các mặt hàng nhập xuất, tồn kho. II. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN Như nói ở trên, số lượng giao dịch với khách hàng của nhà sách ngày càng tăng, nhà sách cũng đã trang bị hệ thống máy tính với cấu hình đủ mạnh, nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh, tạo sự thuận lợi trong giao dịch với khách hàng, nhưng bên cạch đó trên máy tính các bộ phận của nhà sách sử dụng các hệ chương trình hoạt động độc lập chưa có sự kết nối gây ra một số khó khăn:  Các bộ phận cập nhật dữ liệu trên các hệ chương trình riêng của bộ phận mình dẫn tới dữ liệu thiếu đông bộ hoặc được cập nhật chậm gây ra sự phụ thuộc, chậm trễ, có nhiều sai sót.  Dữ liệu của hệ thống không được chuẩn hóa, nằm trên nhiều file khác nhau gây lên sự dư thừa thông tin làm cho công việc thống kê cuối ngày gặp rất nhiều khó khăn.  Khối lượng dữ liệu ngày càng lớn làm mất nhiều thời gian cho quá trình tìm kiếm, tổng hợp báo cáo, không đáp ứng được số lượng giao dịch ngày càng tăng lên của nhà sách.  Hiện tại, hệ thống chưa có cơ chế bảo mật, an toàn thông tin đến từng nhân viên và các bộ phận.  Bên cạnh đó, hệ thống hiện tại mới chỉ đáp ứng nhu cầu quản lý thuần túy chưa giúp nhiều cho quá trình lập kế hoạch kinh doanh dẫn tới tình trạng nhà sách vẫn còn tồn kho nhiều sách không bán được, hoặc nhà sách muốn kinh doanh lọai sách khác nhưng không thể tính trước được mức độ rủi do, cũng như lợi nhuận thu được, dẫn tới sự thích nghi với thị trường chậm làm mất đi cơ hội kinh doanh. Trang 6 III. CHỦNG LOẠI SÁCH CẦN QUAN TÂM Trong quá trình khảo sát tìm hiểu các chủng loại sách được kinh doanh tại nhà sách cho bài toán dự báo kinh tế, chúng ta có thể chia làm 2 nhóm:  Nhóm sách kinh doanh truyền thống (mặt hàng tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp), nhóm này được kinh doanh tương đối ổn định tuy rằng lợi nhuận tại một thời điểm có thể rất thấp. Do đó, nhóm sách này sẽ không nằm trong phạm vi được xét của bài toán dự báo kinh tế.  Nhóm sách chịu ảnh hưởng của thời vụ, chu kỳ, và một số yếu tố khác. Qua phân tích dữ liệu thống kê của nhà sách cho thấy một số nhóm sách sau đây chịu tác động của đặc tính thời vụ chu kỳ: + Sách giáo khoa các cấp học + Giáo trình cho sinh viên + Sách thiếu nhi + Khoa học đời sống + Khoa học kỹ thuật + Sách công nghệ thông tin, điện tử viễn thông + Sách ngoại ngữ (tiếng anh, giáo trình ôn thi chứng chỉ quốc tế IELST,…) + Sách bản quyền nước ngoài (truyện, sách khoa học kỹ thuật, sách luyện thi chứng chỉ IT) Lợi nhuận thu được từ nhóm sách này là rất lớn nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vậy bài toán đặt ra là phải dự báo được khoảng thời gian kinh doanh tốt nhất của mùa vụ diễn ra trong bao lâu cùng với số lượng có thể bán được, nó giúp cho việc tính toán thời gian hoàn lại vốn đầu tư với lợi nhuận thu về so với chi phí kinh doanh đầu tư ra. Trong kinh doanh ngoài nguồn vồn tự có của mình, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại. Vậy thì làm sao để cân đối được lãi suất tiền vay với lợi nhuận từ việc kinh doanh từ nguồn vốn vay. Hoặc khi lãi suất ngân hàng tăng, có nên chăng dành ngồn vốn tự có để đầu tư nhập hàng hay gửi ngân hàng để có được lợi nhuận cao hơn. Trang 7 IV. CÁC THAM SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KINH DOANH SÁCH Như đã trình bày ở phần trên, mỗi chủng loại sách phát hiện ở trên chịu tác động của các yếu tố như: a. Thời điểm: + Đầu năm mới: lượng sách bán ra kéo dài khoảng 1 tháng âm lịch. + Kỳ nghỉ hè: thời gian bán ra kéo dài khoảng 2 – 3 tháng. + Tết thiếu nhi: thường kéo dài trong khoảng 1 tuần. + Đầu năm học: kéo dài trong khoảng 2 tháng trước khi bước vào năm học mới. b. Giá cả: + Chỉ số giá tiêu dùng tăng, người dân phải cân nhắc tới túi tiền của mình làm cho nhu cầu sử dụng sách giảm xuống. Bên cạnh đó, giá sách đầu vào tăng làm giảm lợi nhuận. c. Tình trạng xã hội: + Cải cách sách giáo khoa, nhu cầu sách cho bậc học được cải cách sẽ tăng, vậy thì phải nhập bao nhiêu cho loại sách có tính mùa vụ này. d. Tỉ giá ngoại tệ: + Biến động của USD ảnh hưởng tới những loại sách được nhập khẩu từ các nhà xuất bản nước ngoài. Nếu nhập sách vào thời điểm đồng ngoại tệ quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận so với số lượng sách mà thị trường đang cần. + Lãi suất ngân hàng, nếu lãi suất vay vồn tăng dẫn tới tăng chi phí đầu vào sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh. V. MỤC TIÊU HỆ THỐNG MỚI ĐẠT ĐƯỢC  Để tạo nên sự thống nhất và đồng bộ dữ liệu giữa các bộ phận, hệ thống mới sử dụng cơ sở dữ liệu quan hệ và mô hình dữ liệu phân tán trên nền tảng công nghệ client server mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu ở đây là SQL Server 2005.  Việc truy cập để lấy thông tin phải nhanh chóng và có thể thực hiện vào bất kỳ thời điểm nào khi có yêu cầu. Người sử dụng tùy theo chức năng nhiệm vụ được cung cấp thông tin đủ cho công việc của mình. Trang 8  Tạo ra các dạng dữ liệu chuẩn, được kiểm tra tự động khi cập nhật, việc này sẽ giúp cho những bộ phận khác nhau khi sử dụng hệ thống có thể chủ động công việc của mình tạo độ tin cậy cao của dữ liệu, tránh phụ thuộc vào các bộ phận khác.  Sách được phân loại theo nhiều cấp khác nhau tùy vào từng lĩnh vực mà có sự phân cấp hợp lý để giúp cho quá trình quản lý, tìm kiếm, thống kê được dễ dàng.  Lập hóa đơn thanh toán cho khách hàng phải chính xác, đầy đủ thông tin cần thiết, dễ hiểu dễ kiểm tra, thuận tiện trong khi lập, kiểm soát được quá trình nhận tiền và trả lại tiền thừa cho khách.  Do hệ thống xây dựng cho môi trường đa người dùng nên vấn đề bảo mật, an toàn hệ thống được thiết kế phù hợp với nhiệm vụ công việc của từng người, từng bộ phận. Tránh được các rủi ro từ bên ngoài tác động lên hệ thống.  Hệ thống báo cáo, thống kê được xây dựng theo các mẫu biểu có sẵn của nhà sách.  Phần tìm kiếm, tra cứu có nhiều lựa chọn tạo nên sự nhanh chóng tiện lợi trong hoạt động tìm kiếm.  Quản lý kho một cách đơn giản, báo cáo chính xác, nhanh chóng khi có yêu cầu.  Quản lý sách trên quầy nhanh chóng chính xác. Thống kê trong ngày những loại sách được bán từ quầy và nhập lên quầy từ kho, dùng để đối chiếu để phòng việc mất mát sách trên quầy.  Để nâng cao công tác lập kế hoạch, hệ thống dựa trên những dữ liệu chuẩn hóa xây dựng các dự báo lượng hàng bán ra nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, giảm thiểu rủi do, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.  Hệ thống phải đảm bảo sự thuận tiện, với các giao diện thân thiệt, dễ sử dụng, có những chỉ dẫn phù hợp. Trang 9 CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG I. Khảo sát sơ bộ Hệ thống quản lý sách và tối ưu trong quá trình xuất nhập sách cho Nhà sách. Hệ thống mang lại sự tiện lợi, chính xác, chuyên nghiệp cho quá trình quản lý bán sách. Đồng thời cũng trợ giúp cho việc tối ưu hóa trong quá trình nhập xuất sách, giảm thiểu rủi do, nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1. Nhiệm vụ cơ bản Khi có nhu cầu nhập sách, bộ phận đặt hàng liên hệ và gửi đơn hàng tới nhà xuất bản. Sách chuyển từ Nhà xuất bản được bộ phận thủ kho kiểm tra, nhận và quản lý. Bộ phận bán hàng có nhiệm vụ lập bản dự trù, nhận phiếu phát sách đưa lên quầy, quản lý sách trên quầy, hướng dẫn khách hàng tìm được sách cần mua. Khi khách hàng tìm được sách, bộ phận bán hàng hướng dẫn khách hàng ra quầy thu ngân thanh toán. Nhân viên thu ngân thực hiện việc lập đơn hàng, thu tiền , in hóa đơn bán hàng cho khách hàng. 2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm Để phục vụ cho quá trình nhập, xuất và quản lý sách, Nhà sách có 4 bộ phận, hoạt động tương đối độc lập, trực tiếp tham gia vào hệ thống mới.  Bộ phận bán hàng đảm nhiệm việc lập bản dự trù sách, nhận sách từ kho và quản lý sách trên quầy. Hướng dẫn khách hàng nhanh tìm được sách cần mua, tư vấn cho khách về sách, tài liệu trong mọi lĩnh vực mà khách có nhu cầu. Bộ phận này sử dụng máy tính, trên đó có hệ chương trình: lập bản dự trù (DT), thống kê sách (TKS)  Bộ phận đặt hàng đảm nhiệm việc đặt hàng. Bộ phận này sử dụng máy tính, trên đó có hệ chương trình gọi là Đặt hàng (ĐH) trợ giúp cho việc tìm nhà xuất bản, nhà cung cấp trong và ngoài nước, làm đơn hàng và theo dõi sự hoàn tất của đơn hàng.  Bộ phận thủ kho đảm nhiệm việc nhập, xuất và quản lý sách trong kho. Bộ phận này có sử dụng máy tính, trên đó có hệ chương trình: kho hàng (KHO) theo dõi việc nhập hàng vào kho theo các đơn đặt hàng, xuất hàng theo hợp Trang 10 [...]... bản dự trù Báo cáo doanh thu Nhận hóa đơn Báo cáo tồn kho Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống Quản lý bán sách Trang 19 II Sơ đồ luồng dữ liệu 1 Ký hiệu sử dụng Tiến trình (chức năng): Luồng dữ liệu: Kho dữ liệu: Tác nhân ngoài: Tác nhân trong: 2 Vẽ sơ đồ DFD mức khung cảnh hệ thống quản lý bán sách (mức 0) Giao dịch + Đơn đặt hàng NHÀ XUẤT BẢN TT báo giá Đơn hàng Quản lý bán sách KHÁCH HÀNG... đơn Sách + Phiếu giao hàng Hàng + Hóa đơn bán hàng Hình 2.2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh hệ thống Quản lý bán sách Trang 20 DFD mức dưới đỉnh hệ thống quản lý bán sách (mức 1) Đơn hàng Hóa đơn bán hàng NXB Báo giá Giao dịch + Đơn hàng Đặt hàng Xuất kho Bán hàng và thu ngân Hàng + Hóa đơn bán hàng Tồn kho NHÀ XUẤT BẢN Hóa đơn thanh toán Sách DS hàng nhận Bản dự trù Đơn hàng KHÁCH HÀNG Quản lý. .. khách hàng Đ ịa c h ỉ S ố đ iệ n th o ạ i CÓ Hình 2.7: Mô hình thực thể mở rộng hệ thống Quản lý bán sách Trang 28 IV Chuẩn hóa dữ liệu 1 Chuyển từ ER mở rộng về ER kinh điển Xử lý các thuộc tính đa trị Kiểu thực thể Sách có thuộc tính đa trị {Mã loại}, {Mã quốc gia}, {Ngôn ngữ} Chuyển sang ER kinh điển ta có: LOẠI SÁCH SÁCH SÁCH ISBN Tên sách Mã loại sách Tên tác giả Tên nhà xuất bản Năm xuất bản... quầy) Trang 25 2 Xác định kiểu liên kết NHÀ XUẤT BẢN XUẤT BẢN SÁCH NHÀ XUẤT BẢN CÓ ĐƠN HÀNG ĐƠN HÀNG CÓ SÁCH ĐƠN HÀNG THEO NHÀ XUẤT BẢN GIAO NHÀ XUẤT BẢN LẬP HÓA ĐƠN THEO SÁCH GỒM SÁCH ĐƯỢC KHÁCH HÀNG CÓ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG SÁCH GỒM HÓA ĐƠN BÁN HÀNG DỰ TRÙ GỒM SÁCH KIỂM KÊ SÁCH CÓ SÁCH XUẤT NHẬP SÁCH CÓ SÁCH DỰ TRÙ GỒM QUẦY SÁCH KIỂM KÊ SÁCH CÓ QUẦY SÁCH GIAO NHẬN HÀNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƠN GIAO NHẬN HÀNG... đặt hàng Hóa đơn Hàng + Phiếu giao hàng NHÀ XUẤT BẢN Đơn đặt hàng TT Giá sách Hình 1.1: Mô hình tiến trình nghiệp vụ hệ thống Quản lý bán sách Trang 18 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THÔNG I Sơ đồ phân rã chức năng 1 Ký hiệu sử dụng Tên chức năng của hệ thống: Quan hệ phân cấp 2 Vẽ sơ đồ Quản lý bán sách Quản lý kho Bán hàng và thu ngân Đặt hàng Lập phiếu nhận hàng Lập hóa đơn Chọn nhà xuất... ngân KHÁCH HÀNG Lập hóa đơn bán hàng Báo cáo tuần Hàng + hóa đơn Báo cáo doanh thu Hóa đơn bán hàng Hình 2.6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng Bán hàng và thu ngân” Trang 24 III Thực thể liên kết (Entity Relationship-ER) mở rộng 1 Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính  Sách (ISBN, Tên sách, Mã loại sách, Tên tác giả, Tên nhà xuất bản, Năm xuất bản, Lần xuất bản, Số tập, Mã quốc gia, Ngôn ngữ,... kho tiếp nhận bản dự trù sách của bộ phận bán hàng trong đó có các thông tin tên sách cùng với số lượng tương ứng Để đáp ứng yêu cầu của bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý kho kiểm tra thông tin số lượng sách trong kho với bản dự trù, nếu số lượng sách có thể đáp ứng được họ sẽ lập phiếu xuất kho và phát sách cho nhân viên bán hàng Khi sách trên quầy không bán được, nhân viên bán hàng sẽ chuyển xuống... phải thực hiện kiểm kê lập báo cáo lượng sách tồn trong kho cho bộ phận đặt hàng để lên kế hoạch đặt hàng Bộ phận bán hàng dựa vào hệ chương trình DT để lập bản dự trù sách gửi cho bộ phận kho và nhận sách từ kho đưa lên quầy sách Hàng ngày bộ phận này phải tiến hành kiểm kê sách trên quầy, dùng hệ chương trình TKS để lập báo cáo cho bộ phận đặt hàng Khi khách hàng có nhu cầu chọn sách, bộ phận bán. .. Tbl_DONHANG IDHoaDon NgayHD IDKhachHang Tbl_NGONNGU IDNgonNgu TenNgonNgu Hình 2.8: Mô hình thực thể quan hệ của hệ thống Quản lý bán sách Trang 32 V Đặc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ 1) tbl_LOAISACH STT Khóa chinh 1 Khóa ngoại  Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải IDLoaiSach TenLoaiSach 2 Int (identity) Mã loại sách Nvarchar(200) Tên loại sách 2) tbl_NGONNGU STT Khóa chinh 1 Khóa ngoại  Tên trường IDNgonNgu... mức 2 chức năng Quản lý kho” Phiếu nhận hàng Phiếu xuất kho Hàng + Phiếu giao hàng Lập phiếu nhận hàng NHÀ XUẤT BẢN Phiếu nhận hàng Ds hàng Lập phiếu xuất kho Phiếu xuất kho Lưu bản dự trù Dự trù Quản lý kho Bản dự trù Hình 2.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng Quản lý kho” Trang 23 DFD mức 2 chức năng Bán hàng và thu ngân” Thống kê sách TT quầy sách Kiểm kê sách Đơn hàng Bán hàng và thu ngân

Ngày đăng: 06/02/2015, 13:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w