Bao cao thi dua cong doan

5 348 0
Bao cao thi dua cong doan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: /BC- TĐKT Hưng Đạo, ngày 15 tháng 5 năm 2013 BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Năm học 2012-2013 Phần thứ nhất ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NĂM HỌC 2012-2013 I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Quán triệt chỉ thị nhiệm vụ năm học, các chỉ tiêu, kế hoạch và sự chỉ đạo về chuyên môn của phòng GD&ĐT, năm học 2012 - 2013 HĐTĐ trường THCS Hưng Đạo đã triển khai thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ, kế hoạch phòng GD&ĐT Bình Gia giao. - Thuận lợi: Dưới sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền HĐTĐ - KT đã triển khai và tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật thi đua, khen thưởng tới toàn thể CBGV,CNV trong toàn trường. - Khó khăn: Việc triển khai, tuyên truyền các văn bản, luật thi đua, khen thưởng tới CBGV,CNV đôi khi còn chậm . - Tổng số CBCC,VC người lao động do đơn vị quản lý: có 24 CB-GV,CNV. + Trong đó biên chế: 22, Hợp đồng 68: 01, Hợp đồng ngắn hạn: 02. + Cán bộ quản lý có 2 trình độ đào tạo 1 đại học,1 cao đẳng. + Giáo viên có 16 trong đó có 4 đại học, cao đẳng 13, trung cấp 0. + Nhân viên có 4 trong đó 1 bảo vệ, 1 thư viện, 1 kế toán, 1 thiết bị. II. CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo: Đánh giá công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền đối với công tác thi đua, khen thưởng 1.1 Công tác chỉ đạo của Chi bộ - Tiếp tục học tập nghiên cứu chỉ thị số 06- CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ chính trị về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". - Chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc chương trình giảng dạy theo biên chế năm học; những quy định của Bộ GD&ĐT. Đặc biệt đã chú trọng chỉ đạo nghiêm túc, có hiệu quả việc thực hiện đổi mới đồng bộ kiểm tra đánh giá, tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn, đưa nội dung chuẩn kiến thức các môn học, giáo dục môi trường, kĩ năng sống vào nội dung từng môn học đảm bảo phù hợp điều kiện nhà trường. - Nhà trường tích cực tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, các nghành phối hợp triển khai phong trào xây dựng "trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhà giáo mẫu mực". - Trong năm học qua dưới sự chỉ đạo của chi bộ nhà trường - Công đoàn đã phát động nhiều đợt thi đua dạy học chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước như: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3, 19/5. - Phát động các phong trào thi đua Dạy tốt - học tốt. Thực hiện tốt chủ đề năm học "Tiếp tục đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục"; cuộc vận động “Hai không”với 4 nội dung; - Tiếp tục thực hiện cuộc vận động kỷ cương, tình thương và trách nhiệm, xã hội hoá giáo dục, phụ nữ giỏi việc trường, đảm việc nhà. 1.2. Công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu: - BGH nhà trường thực hiện tốt công tác chỉ đạo, triển khai và xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học tới các tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên. - Chỉ đạo tổ chức các đợt thi đua tạo không khí vui tươi thúc đẩy các hoạt động dạy và học trong nhà trường. - Chỉ đạo nhà trường thực hiện đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ, có cây xanh bóng mát, học sinh có thói quen chăm sóc bảo vệ cây xanh của nhà trường, giữ vệ sinh công cộng và cá nhân. - Tổ chức phát động phong trào xanh, sạch, đẹp, trồng và chăm sóc các bồn hoa cây cảnh, tổ chức nhiều buổi sinh hoạt tập thể, thường xuyên tổng vệ sinh xung quang lớp học, sân trường. - Chỉ đạo đội ngũ tích cực đổi mới phương pháp dạy học " Đổi mới kiểm tra đánh giá", " Giáo dục kỷ luật tích cực" và " hội thảo phương pháp tự học", học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. - Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các phong trào thi đua trong năm học 2012-2013 như phong trào thi đua "Hai - Tốt" 1.3. Công tác chỉ đạo của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng nhà trường: - Hội đồng thi đua, khen thưởng nhà trường thống nhất cao trong công tác tuyên truyền vận động các thành viên CB-G-NVV nhà trường tích cực tự nguyện tham gia thi đua với các thành tích cao: Thi giáo viên dạy giỏi, thi làm đồ dùng (cấp trường, cấp Huyện). 2. Tổ chức triển khai thực hiện các phong trào thi đua - Dưới sự chỉ đạo của chi bộ các tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch, tăng cường công tác bồi dưỡng giáo dục chính trị tư tưởng cho CB-GV-NV trong nhà trường. Phát động phong trào thi đua Dạy tốt - học tốt. Thực hiện cuộc vận động “Hai không”với 4 nội dung. - Tiếp tục thực hiện cuộc vận động kỷ cương, tình thương và trách nhiệm, xã hội hoá giáo dục, phụ nữ giỏi việc trường, đảm việc nhà. - Tiếp tục triển khai Luật thi đua khen thưởng sửa đổi, bổ sung năm 2005; Nghị định số: 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Thi đua - Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua khen thưởng. Thông tư số: 02/2011/TT-BNV ngày 24/01/2011 của Bộ nội vụ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số: 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ; - Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng trong nhà trường và trong các đợt thi đua. Công tác chỉ đạo điều hành của chính quyền trong việc tổ chức triển khai các phong trào thi đua yêu nước: xây dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức phát động các phong trào thi đua, gắn với thi đua chào mừng các ngày lễ, ngày kỷ niệm; Công tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện phong trào; Sơ kết, biểu dương khen thưởng điển hình tiên tiến trong phong trào; nêu tên cụ thể và nêu khái quát thành tích của các điển hình tiên tiến xuất sắc xuất hiện trong phong trào thi đua của đơn vị. 3. Đánh giá kết quả đạt được trong thực hiện phong trào thi đua theo nội dung ký kết giao ước thi đua năm học 2012-2013, cụ thể: a) Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao và các chỉ tiêu đã ký kết giao ước thi đua. - Ngay từ đầu năm học Hội đồng thi đua -khen thưởng nhà trường đã triển khai chỉ thị nhiệm vụ năm học và các văn bản, chỉ thị hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng tới toàn thể cán bộ giáo viên công nhân viên trong nhà trường thực hiện nghiêm túc kế hoạch nhiệm vụ năm học do phòng GD&ĐT giao, duy trì sĩ số học sinh 128/128 = 100%. b) Kết quả thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; Kết quả thực hiện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Kết quả thực hiện Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. c) Đánh giá kết quả công tác xây dựng hệ thống chính trị, tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng; Kết quả thực hiện cải cách hành chính, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; Kết quả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo; d) Kết quả thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ về công tác thi đua, khen thưởng: - Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật Thi đua, Khen th ưởng và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng; - Các biện pháp chỉ đạo xây dựng, bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiên tiến và kết quả xây dựng điển hình tiên tiến của đơn vị; công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến qua các kênh thông tin đại chúng. - Việc sắp xếp, bố trí và đánh giá năng lực của cán bộ kiêm nhiệm làm công tác thi đua, khen thưởng; - Hoạt động của Hội đồng Thi đua, Khen thưởng: Quyết định thành lập Hội đồng; Quy chế làm việc của Hội đồng; Sự phối hợp giữa đơn vị với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể; với các tổ chức đảng, đoàn thể trong đơn vị để tổ chức và thực hiện các phong trào thi đua yêu nước; Công tác kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng; - Kết quả quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng của đơn vị; 4. Đánh giá kết quả tham gia các hoạt động của khối thi đua - Tập thể nhà trường: + Trường Tiên tiến. + Tổ Tiên tiến: - Công đoàn cơ sở: Công đoàn cơ sở vững mạnh. - Liên đội: Liên đội vững mạnh - Đạt lao động tiên tiến: đồng chí. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG: 1. Ưu điểm (Tóm tắt ngắn gọn ưu điểm nổi bật) 2. Hạn chế, yếu kém và nguyên nhân: * Hạn chế, yếu kém: - Trong phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường nhất là thi đua “dạy tốt - học tốt ” mặc dù giáo viên đã có nhiều nỗ lực phấn đấu song chất lượng hiệu quả chưa đạt được như mong muốn. - Việc tổ chức các phong trào thi đua vẫn chưa đạt kết quả về nhiều mặt trong đó cơ bản là do kinh nghiệm, năng lực tổ chức của cán bộ quản lý, kinh phí tổ chức, ý thức tham gia của một bộ phận cán bộ giáo viên, công nhân viên chưa thật sự nhiệt tình. - Phong trào thi đua chưa gắn kết chặt chẽ với các hoạt động khác trong nhà trường. * Nguyên nhân: - Do thiếu kinh nghiệm nên các hoạt động chưa được chủ động nên kết quả của các phong trào chưa cao. IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Cần phối hợpchặt chẽ với BGH, tổ chuyên môn các tổ chức đoàn thể trong trường để triển khai tuyên truyền các vận động, phong trào thi đua do nhà trường và cấp trên phát động để đạt hiệu quả cao hơn. Phần thứ hai PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NĂM HỌC 2013 - 2014 I. PHƯƠNG HƯƠNG, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM - Nêu những nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu, trong đó có các nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu về công tác TĐKT. II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Phần thứ ba NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỚI CẤP TRÊN VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Hội đồng thi đua khen thưởng cấp trên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác thi đua cho cơ sở. Trên đây là nội dung báo cáo tổng kết công tác thi đua khen thưởng trường THCS Hưng Đạo năm học 2012 - 2013. . trường thống nhất cao trong công tác tuyên truyền vận động các thành viên CB-G-NVV nhà trường tích cực tự nguyện tham gia thi đua với các thành tích cao: Thi giáo viên dạy giỏi, thi làm đồ dùng. hiện các phong trào thi đua trong năm học 2012-2013 như phong trào thi đua "Hai - Tốt" 1.3. Công tác chỉ đạo của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng nhà trường: - Hội đồng thi đua, khen thưởng. trương, nhiệm vụ về công tác thi đua, khen thưởng: - Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật Thi đua, Khen th ưởng và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng; - Các

Ngày đăng: 05/02/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan