Bai 3 te bao

19 294 0
Bai 3 te bao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ ? Cơ thể người có cấu tạo như thế nào? Nêu sơ lược chức năng của một số hệ cơ quan trong cơ thể? * Cấu tạo cơ thể người: - Cơ thể người chia làm 3 phần là đầu, thân và chi. - Nhờ có cơ hoành chia cơ thể người thành 2 khoang: khoang ngực (Có tim, phổi), khoang bụng (có gan, dạ dày, bóng đái, thận, ruột, cơ quan sinh sản). * Chức năng các hệ cơ quan: - Hệ tiêu hoá: Biến đổi thức ăn thành dinh dưỡng và thải bã. - Hệ tuần hoàn: Vận chuyển oxi, dinh dưỡng đến các tế bào và vận chuyển khí cacbonic, chất thải đến cơ quan thải. - Hệ bài tiết: Lọc từ máu các chất thừa và chất thải có hại đến cơ quan thải để thải ra ngoài. - Hệ hô hấp: Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường. Bài 3 - TẾ BÀO I - Cấu tạo tế bào ? Một em hãy nhắc lại cấu tạo của tế bào thực vật? Tế bào gồm: vách tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, nhân. Từ mục “Em có biết”: Em hãy nhận xét hình dạng, kích thước của tế bào? Tế bào của cơ thể người có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. * Hình dạng: - Hình đĩa: Tế bào hồng cầu. - Hình cầu: Tế bào trứng. - Hình sao, hình nhiều cạnh: Tế bào xương, tế bào thần kinh. - Hình trụ: Tế bào lót xoang mũi. - Hình sợi: Tế bào cơ. * Kích thước: - Lớn nhất: Tế bào trứng (Có đường kính 0,15 – 0,25 mm). - Nhỏ nhất: Tế bào tinh trùng (dài 0,06 mm). - Dài nhất: Tế bào thần kinh. ⇒ Mặc dù khác nhau về hình dạng và kích thước song các tế bào đều có cấu tạo thống nhất. ? Một em lên chỉ tranh và nêu cấu tạo của tế bào điển hình? - Tế bào gồm: + Màng sinh chất. + Chất tế bào (có lưới nội chất, ti thể, thể gôngi, trung thể, ribôxôm). + Nhân (gồm nhiễm sắc thể, nhân con). - Tế bào gồm: + Màng sinh chất. + Chất tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể). + Nhân (NST, nhân con). Bài 3 - TẾ BÀO I - Cấu tạo tế bào ? Từ kiến thức đã khai thác, so sánh tế bào thực vật với tế bào động vật và người có những đặc điểm nào giống nhau? Đều gồm các thành phần cấu tạo giống nhau và đều có kích thước nhỏ. Từ những đặc điểm giống nhau ta có thể khẳng định: Sinh vật có cấu tạo thông nhất và có chung nguồn gốc. ? Ngoài những đặc điểm giống nhau, tế bào thực vật với tế bào động vật và người còn có những đặc điểm nào khác nhau? - Tế bào thực vật: màng có vách tế bào bằng Xenlulơz nên cứng, lạp thể phát triển, không bào rất to. - Tế bào động vật và người: màng và chất nguyên sinh rất mềm, không có lục lạp, không bào nhỏ. Từ những đặc điểm khác nhau đã nêu cho thấy: - Từ một gốc chung, sinh vật phát triển theo hai hướng: + Thực vật: Thích nghi với lối sống tự dưỡng nhờ có lục lạp. + Động vật: Thích nghi với lối dị dưỡng do không có lục lạp, lấy chất hữu cơ sẵn có làm thức ăn. II - Chức năng của các bộ phận trong tế bào. ? Màng sinh chất có vai trò gì? ? Chất tế bào có vai trò gì? ? Lưới nội chất và bộ máy gôngi có vai trò gì ? ? Nêu vai trò của ribôxôm? ? Ti thể có vai trò như thế nào? ? Trung thể có vai trò như thế nào? ? Nêu vai trò của nhân trong hoạt động sống của tế bào? Nhân gồm những bào quan nào? Vai trò của các bào quan trong hoạt động sống của tế bào? (SGK – 11) ? Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân? Các bộ phận trong tế bào luôn có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống, thể hiện như sau: * Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoài (Lấy vào các chất, thải ra các chất). * Chất tế bào: Là nơi thực hiện rao đổi chất bên trong tế bào. * Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, đóng vai trò quan trọng trong di truyền. III - Thành phần hoá học của tế bào ? Kể tên các thành phần hoá học chính có trong tế bào? - Gồm chất hữu cơ (prôtein, gluxxit, lipit, axit nuclêic) và chất vô cơ (các loại muối khoáng). - Prôtein có N là nguyên tố hoá học đặc trưng cho chất sống. Phân tử prôtêin rất lớn, chứa đến hàng ngìn nguyên tử. Prôtêin là thành phần cơ bản của cơ thể, có trong tất cả các tế bào. - Gluxit là những hợp chất loại đường bột. Trong cơ thể gluxit tồn tại dưới dạng đường glucôzơ (Có ở máu) và glicôzen (Có ở gan và cơ). - Lipit ở mặt dưới da và nhiều cơ quan, lipit là chất dự trữ của cơ thể. - Axit nuclêic (ADN, ARN), chủ yếu có trong nhân tế bào. ? Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu? Có trong tự nhiên. ? Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ: Prôtêin, lipit, gluxit, vitamin, muối khoáng? Ăn đủ các chất để xây dựng tế bào. IV - Các hoạt động sống của tế bào TẾ BÀO Trao đổi chất Lớn lên  Phân chia Cảm ứng Năng lượng cho cơ thể hoạt động Cơ thể lớn lên và sinh sản Cơ thể phản ứng với kích thích CO 2 và các chất bài tiết Nước và muối khoáng Oxi Chất hữu cơ Kích thích MÔI TRƯỜNG CƠ THỂ ? Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? ? Thức ăn được biến đổi và chuyển hố như thế nào trong cơ thể? ? Cơ thể lớn lên được do đâu? ? Ngồi khả năng trao đổi chất, lớn lên và phân chia, tế bào còn có khả năng nào? ? Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào? ? Tế bào có những hoạt động sống nào? [...]... động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào Đánh giá Lựa chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A Cột A (Chức năng) 1 Nơi tổng hợp prôtêin 2 Vận chuyển các chất trong tế bào 3 Tham gia hoạt động hô hấp và giải phóng năng lượng 4 Cấu trúc quy đònh sự hình thành prôtêin 5 Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm tổng hoạt động sống của tế bào Cột B (Bào quan) c a Lưới nội chất... phân bố rộng khắp và vận chuyển các chất trong tế bào Trên lưới nội chất có ribơxơm Bộ máy Gôngi Màng ở bộ máy gơngi có khả năng tạo nên các túi màng, có chức năng thu nhận prơtêin do ribơxơm tạo ra để bao gói, hoạt hố rồi phân phát tới các bào quan khác, hoặc tập hợp các sản phẩm tiết, các chất cặn bã trong hoạt động sinh lí của tế bào để thải ra ngồi Nhiễm sắc thể + Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy . hoá học chính có trong tế bào? - Gồm chất hữu cơ (prôtein, gluxxit, lipit, axit nuclêic) và chất vô cơ (các loại muối khoáng). - Prôtein có N là nguyên tố hoá học đặc trưng cho chất sống đến cơ quan thải để thải ra ngoài. - Hệ hô hấp: Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường. Bài 3 - TẾ BÀO I - Cấu tạo tế bào ? Một em hãy nhắc lại cấu tạo của tế bào thực vật? Tế bào gồm: vách. tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể). + Nhân (NST, nhân con). Bài 3 - TẾ BÀO I - Cấu tạo tế bào ? Từ kiến thức đã khai thác, so sánh tế bào thực vật với tế bào

Ngày đăng: 04/02/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Bài 3 - TẾ BÀO

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II - Chức năng của các bộ phận trong tế bào.

  • III - Thành phần hố học của tế bào

  • Slide 8

  • IV - Các hoạt động sống của tế bào

  • ? Cơ thể lấy thức ăn từ đâu?

  • Slide 11

  • Đánh giá

  • Slide 13

  • Dặn dò

  • Màng sinh chất

  • Slide 16

  • Ti thể

  • Lưới nội chất và bộ máy Gôngi

  • Nhiễm sắc thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan