1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tra loi mot so bai tap kho

3 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

Bài 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về nguyên tắc nhận năng lượng của máy phát dao động điều hòa dùng trandito: A. dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng côlectơ B. dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng bazơ C. dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng êmitơ D. Că A, B, C đều đúng Sách giáo khoa cũ mới có khái niệm máy phát dao động điều hòa dùng trandito và dùng Tranzito p- n-p nên nhận năng lượng trực tiếp từ dòng côlectơ. Trong sách giáo khoa đang học dùng Tranzito n-p- n (Trang 121 hình 21.6) nên nhận năng lượng trực tiếp từ dòng êmitơ. (Cực có mũi tên là Emito, cực giữa là Bazo, cực còn lại là Colecto) Bài 2: Nguyên tắc phát sóng điện từ là: A. Duy trì dao động điện từ trong mạch dao động bằng máy phát dao động điều hòa dùng tranzito B. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một mạch dao động hở C. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten D. Mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một ăngten Câu 3: Chọn phát biểu đúng về sóng điện từ: A. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, không phụ thuộc vào tần số của nó B. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, phụ thuộc vào tần số của nó C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, không phụ thuộc vào tần số của nó D. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và phụ thuộc vào tần số của nó Câu 4: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21 cm, A và B dao động ngược pha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng? A. 6 cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm Giải: điểm thứ 3 dao động cùng pha cách A là 3λ, điểm B dao động ngược pha với A tức là dao động ngược pha với điểm thứ 3 vậy B cách điểm thứ 3 là 0,5λ. Ta có 3,5λ = 21 nên λ = 6cm. Câu 5: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 24 cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A 1 , A 2 , A 3 cùng pha với A; 3 điểm B 1 , B 2 , B 3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, A 1 , B 1 , A 2 , B 2 , A 3 , B 3 , B, biết AB 1 = 3cm. Bước sóng là: A. 6 cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm Nếu A, B dao động cùng pha thì A, A1, B1 dao động cùng pha vậy 2λ = 3cm → λ = 1,5cm (loại). Nếu A, B dao động ngược pha thì AA1 = λ, B1 dao động ngược pha với A nên AB1 = 1,5λ → λ = 2cm (loại) Nếu thứ tự truyền sóng là: A, B1, A1, B2, A2, B3, A3, B. thì BB1 = 3λ, AB1 = 3cm, => 3λ + 3 = 24cm => λ = 7cm Câu 6: Thấu kính L 1 của ống chuẩn trực một máy quang phổ có tiêu cự f 1 = 400 mm, thấu kính L 2 của buồng ảnh có tiêu cự là f 2 = 600 mm. Khe F cao 2 mm và có độ rộng a = 0,012 mm. Tính độ cao h’ và độ rộng a’ của các vạch quang phổ: (những lại bài như thế này thì có thi không chú?) A. h’ = 3mm và a’ = 0,015 mm B. h’ = 2mm; a’ = 0,012mm C. h’ = 3mm; a’ = 0,018mm D. h’ = 2,5mm; a’ = 0,012mm Đây là dạng toán hệ thấu kính thôi. khe F ở tiêu điểm của L1 → ảnh của F ở vô cùng, ảnh này trở thành vật của L2. Vật ở vô cùng cho ảnh ở tiêu diện của L2. (Cấu tạo của máy quang phổ là khe F nằm ở tiêu điểm của L1 để tạo ra chùm tia song song). Ta có độ phóng đại K = f2/f1 = h’/h = a’/a từ đây tìm được h’ và a’ là đáp án C. Dạng này chưa thi bao giờ và khả năng không thi vì người ta chỉ lấy kiến thức liên quan của lớp 10 và lớp 11 để giải một bài tập lớp 12. Câu 7: Dùng hạt proton bắn phá hạt nhân 73Li, ta được hạt . Biết m Li = 7,016006u, m He = 4,002603u, m p = 1,007825u, 1u = 931 MeV/c 2 . Tính khối lượng Li cần dùng để chuyển toàn bộ năng lượng của phản ứng làm 602 m 3 nước ở 20 0 C sôi dưới áp suatsa76cmHg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K) A. 0,00847g B. 0,847g C. 84,7g D. 8,47g Nước sôi ở áp suất 76cmHg là 100 0 C (vì độ sôi phụ thuộc áp suất). Nhiệt lượng cần để làm sôi 602 m 3 nước từ 20 0 C là Q = m.c.∆t 0 = 602.1000.4200.(100-20) = 2,02.10 11 J 1 hạt Li tham gia phản ứng tỏa năng lượng E = 17.34MeV = 2,77.10 -12 J Số hạt Li cần N = Q/E = 7,28.10 22 . Khối lượng m = N.A/Na = đáp án C. Câu 8: một con lắc đơn có chiều dài l = 0,992m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 25g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 với biên độ góc 0 = 4 0 trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được = 50s thì ngừng hẳn. Lấy = 3,1416. Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì. A. 12.10 -5 J B. 2,4.10 -5 J C. 2,4.10 -3 J D. 1,2.10 -5 J áp dụng công thức tính cơ năng là 2 0 1 W . . . . 2 m g l α = .Áp dụng công thức tính được T= 2s → 50s là 25T Lấy W/25 được độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì. Câu 9: Tại nguồn O của hệ tọa độ Oxy trên mặt nước là nguồn sóng nước. M và N là 2 điểm cố định trên Ox có tọa độ tương ứng là 9cm và 16cm. Dịch chuyển 1 nguồn sóng O’ (giống nguồn O) trên trục Oy thì thấy góc MO’N lớn nhất cũng là lúc M và N là hai điểm dao động với biên độ cực đại liền kề. Số điểm dao động cực đại trong khoảng OO’ là : A. 13 B. 14 C. 12 D. 11 . Hai nguôn OO’=x tạo thành hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước. Ta có: Ta có: x x xx xx tgtg tgtg tgy 144 7 9 . 16 1 916 .1 )( 12 12 12 + = + − = + − =−= ϕϕ ϕϕ ϕϕ (ϕ2 = OO’N, (ϕ1 = OO’M) cmxy 12 max =⇔⇒  d 2 = 20cm; d’ 2 = 15cm Mặt khác lại có: cm k k kdd kdd 2 )1(915 1620 )1( ' 1 ' 2 12 =⇒    +=− =− ⇒    +=− =− λ λ λ λ λ ; Xét: [ ] ( ) 11;1316.26 ' ==+=⇒= NN OO λ  Đáp án B. M N O’ 2 d 2 'd OO’=x O . giáo khoa cũ mới có khái niệm máy phát dao động điều hòa dùng trandito và dùng Tranzito p- n-p nên nhận năng lượng trực tiếp từ dòng côlectơ. Trong sách giáo khoa đang học dùng Tranzito n-p- n (Trang. tiêu diện của L2. (Cấu tạo của máy quang phổ là khe F nằm ở tiêu điểm của L1 để tạo ra chùm tia song song). Ta có độ phóng đại K = f2/f1 = h’/h = a’/a từ đây tìm được h’ và a’ là đáp án C. Dạng. điện từ là: A. Duy trì dao động điện từ trong mạch dao động bằng máy phát dao động điều hòa dùng tranzito B. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một mạch dao động hở C. Mắc phối hợp

Ngày đăng: 04/02/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w