1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn2013

29 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN GIUỘC TRƯỜNG THCS LONG HẬU  trang 1 o Giáo Viên: Ngô Lệ Hằng o Môn: Tin học – Công Nghệ o Đơn Vị : THCS Long Hậu o Học 2012-2013 trang 2 Phòng GD & ĐT Cần Giuộc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Long Hậu Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc  BÁO CÁO THÀNH TÍCH NĂM HỌC 2012 - 2013 Hình thức đề nghị: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở I. Sơ yếu lí lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao - Họ tên: Ngô Lệ Hằng - Năm Sinh: 19/11/1986 - Chuyên môn giảng dạy: Tin học 6 , tin học 8 , công nghệ 8. - Đơn vị công tác: Trường THCS Long Hậu. II. Thành tích đạt được A. Thành tích đạt được của tổ: 1. Giaó Viên Có 1 gv đạt loại giỏi thi đổi mới phương pháp huyện Năm học 12-13 Hội giảng Thao giảng Sáng kiến kinh nghiêm Giáo viên đạt giỏi Trường Huyện Tỉnh Trường Huyện Tỉnh Kế hoạch 14 4 1 1 Thực hiện 12 4 1 1 2. Kết quả xây dựng đơn vị:  Trong năm:  Mỗi GV dự giờ được 8 tiết / HK và dạy cho đồng nghiệp dự 4 tiết  Có 4 tiết thao giảng toàn trường và12 tiết hội giảng  Có 12 tiết có sử dụng giáo án điện tử  Dạy 1 tiết đổi mới phương pháp tại Huyện xếp loại Giỏi  Làm được 1 ĐDDH nộp cho thiết bị nhà trường .  Kết quả bộ môn cuối năm:  Môn Toán đạt trên TB 88.95% (với chỉ tiêu đầu năm đề ra là 90%)  Môn Lí đạt trên TB 95.7% (với chỉ tiêu đầu năm đề ra là 90%)  Môn Tin học đạt trên TB 95.12% (với chỉ tiêu đầu năm đề ra là 95%)  Công nghệ đạt trên TB 100% (với chỉ tiêu đầu năm đề ra là 95%) trang 3 Môn Giỏi Khá TB Yếu Kém Toán 24.79% 31% 33.15% 11.05% 0% Lí 40.43% 32.34% 22.92% 4.3% 0% Tin học 37.79% 34.53% 22.8% 4.88% 0% Công nghệ 47.05% 31.76% 21.18% 0% 0%  Kết quả chủ nhiệm cuối năm :  Lớp 92 tốt nghiệp 100% B. Đóng góp của bản thân 1. Kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao * Công tác tổ khối + Hòan thành tốt hồ sơ chuyên môn, hồ sơ tổ khối, có kế họach kiểm tra chuyên môn. + Nâng cao chất lượng và hiệu quả sinh họat của tổ chuyên môn , họp tổ 2 tuần/ 1 lần để bàn bạc giải quyết khó khăn về chuyên môn. + Tăng cường các tiết dự giờ, thao giảng, thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong sọan giảng. + Xây dựng tổ đòan kết vững mạnh. * Công tác chuyên môn bản thân + Tham gia hội thi Giáo viên dạy giỏi. + Phát huy khả năng chủ động, sáng tạo, tích cực của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. +Thao giảng, ứng dụng công nghệ thông tin trong sọan giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. +Luôn giúp đỡ giáo viên sọan giảng giáo án có ứng dụng công nghệ thông tin. +Đề ra chỉ tiêu từ đầu năm học là 95% học sinh trên trung bình. + Nâng cao công tác chuyên môn bản thân: tốt nghiệp Trường Đại Học Đà Lạt ngành Tin Học. Cụ thể chất lượng dạy học trong năm học : 2012-2013 Bộ môn G K TB Y trang 4 Tin 6 43 39 16 5 41.74% 37.96% 15.53% 4.7% Tin 8 8 22 22 3 14.54% 40% 40% 5.4% Công Nghệ 8 31 26 22 0 39.24% 32.91% 27.84% 2. - Bản thân luôn thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng , pháp luật của nhà nước. Luôn có tinh thần học tập và làm theo tấm gương đạo đúc Hồ Chí Minh - Thực hiện tốt qui chế chuyên môn của ngành : sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy , trong cộng điểm … +Tham gia phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Có phẩm chất đạo đức tốt, lành mạnh, giản dị, tham gia các lớp học chính trị, không ngừng học tập, tự rèn luyện để nâng cao tay nghề. - Tham gia các phong trào của trường đề ra: tham dự hội thi ngày quốc tế phụ nữ 8/3, hội thi ngày thành lập đòan 26/3; - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động. - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trò. trang 5 Năm học: 2012 - 2013 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ 8 PHẦN I: LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm tra, đánh giá là một quá trình được tiến hành một cách có hệ thống, được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình dạy học. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời để điều chỉnh phương pháp dạy và phương pháp học, giúp học sinh tiến bộ và đạt hiệu quả dạy học. Nhưng để thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá trước hết cần hiểu một khái niệm cơ bản trong kiểm tra, đánh giá: + Kiểm tra: là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, là xác định kết quả học tập của học sinh qua mỗi giai đoạn thực hiện kế hoạch giáo dục + Đánh giá: là xác nhận trình độ, khả năng thực hiện và đạt được mục tiêu học tập của học sinh, ở các múc độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng. - Đánh giá thực hiện đồng thời 2 chức năng: là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động dạy. Việc kiểm tra đánh giá có tác dụng kích thích sự cố gắng thi đua trong học tập giữa các cá nhân học sinh trong lớp và giữa các lớp với nhau. Kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc, chính xác giúp học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác trong học tập, ý vươn lên, củng cố niềm tin trong học tập. Chính vì vậy sau mỗi giờ lên lớp giáo viên cần đánh giá kết quả học tập của học sinh, để kiểm tra xem giờ lên lớp đó có đạt được mục tiêu đề ra hay không, từ đó điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh cho phù hợp. Muốn vậy giáo viên phải nắm mục tiêu của môn học, biết được thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trường THCS hiện nay, từ đó đưa ra được yêu cầu, tiêu chí và qui trình kiểm tra, đánh giá thích hợp. trang 6 II. THỰC TRẠNG Qua thực tế tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá cho thấy cách kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của học sinh trước đây thường do giáo viên thực hiện. Cách đặt câu hỏi, ra đề kiểm tra thường chú ý đến khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức của học sinh. Cách kiểm tra, đánh giá bộc lộ những hạn chế nhất định như: các bài kiểm tra không thể hiện được tất cả nội dung kiến thức mà các học sinh được học ở trường; bài kiểm tra chỉ kiểm tra được những kiến thức mà học sinh ghi nhớ từ sách giáo khoa, không kiểm tra được những kiến thức quan trọng khác. Kết quả kiểm tra, đánh giá chưa chính xác với kết quả học tập của học sinh trong cả quá trình. Việc cho điểm không thống nhất giữa giáo viên trong cùng một tổ chuyên môn, một trường và giữa các trường còn khá phổ biến. Cụ thể trong năm học 2011- 2012 kết quả đạt được trong cả năm học là còn học sinh yếu. Bộ môn G K TB Y Công Nghệ 8 37 38 19 7 36.63% 37.62% 18.81% 6.9% Từ thực trạng trên, sau khi được tập huấn trong đợt tập huấn cán bộ quản lí giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn Công Nghệ cấp THCS trong năm 2012 tôi đã thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn công nghệ 8 trong suốt quá trình năm học 2012 -2013 và tôi đã thực hiện đề tài này để việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả tốt hơn và để đáp ứng được mục tiêu giáo dục. III. PHẠM VI GIẢI PHÁP - Sử dụng phương pháp trực quan được ứng dụng vào nhiều bài học trong môn công nghệ nói riêng và nhiều bộ môn khác nói chung . Áp dụng cho Học Sinh Trường THCS Long Hậu. Áp dụng trong phạm vi toàn huyện và nhiều nơi khác. trang 7 PHẦN II: NỘI DUNG I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập. a. Để việc đánh giá kết qủa học tập của học sinh có hiệu quả thì yêu cầu về đánh giá phải đảm bảo phản ánh được mục tiêu dạy học, tính toàn diện và hệ thống, tính khách quan và chính xác. Căn cứ vào mục tiêu của bài, chương, phần để đề ra các câu hỏi, bài tập và tình huống kiểm tra phù hợp với 3 mức độ: - Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng b. Kết quả đánh giá phải phải tạo điều kiện phân loại được học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. mặt khác trong kiểm tra đánh giá phải xem xét cả quá trình học tập để phát hiện và đánh giá được các động lực phát triển, sự tiến bộ của học sinh đồng thời công nhận, trân trọng và tạo điều kiện để nững nhân tố tích cực của học sinh có cơ hội phát triển. c. Bài kiểm tra đánh giá phải có ma trận, đáp án và biểu điểm. Sau bài kiểm tra đánh giá phải có bảng tổng kết xem có bao nhiêu học sinh đạt điểm Giỏi, Khá, Trung Bình, Yếu, Kém. Những câu nào HS làm sai nhiều. Để từ đó điều chỉnh cách ra đề kiểm tra. Ngoài ra trong kiểm tra đánh giá cũng cần được tiến hành công khai, kết qủa phải được công bố kịp thời để học sinh có thể tự đánh giá, phân loại trong quá trình học tập, từ đó học sinh có thể hiểu và quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, từ đó học sinh có thể biết và quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Muốn vậy phải có những phương pháp đánh giá và kĩ thuật đánh giá thích hợp, cần kết hợp nhiều phương pháp đánh giá cho phù hợp với từng nội dung học tập, để học sinh bộc lộ các năng lực bản thân. 2. Những căn cứ để kiểm tra đánh giá: Để việc kiểm tra đánh giá có hiệu quả phải dựa vào một số các căn cứ sau: - Nội dung kiểm tra phải căn cứ mục tiêu cụ thể của từng phần, từng chương, từng bài, trong đó phải đề cập đến kiểm tra cả kiến thức, kĩ năng và thái độ đặc biệt trong phần kiểm tra thực hành việc kiểm tra kĩ năng và thái độ là rất quan trọng bởi việc kiểm tra các bước thực hiện các qui trình công nghệ, qui trình sản xuất và tuân thủ theo các nguyên tắc và an toàn lao động và gìn giữ môi trường là điều không thể thiếu. Chính vì vậy nội dung của đề phải tập trung vào việc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong đời sống và trong lao động đơn giản về ngành cơ khí và điện. trang 8 - Căn cứ những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học Công nghệ 8: Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trọng công việc vận dụng kiến thức vào xử lí các thông tin, các tình huống trong thực tiễn đời sống, sản xuất của học sinh. Ngoài ra, vào trình độ của học sinh mà lựa chọn nội dung kiểm tra và hình thức kiểm tra cho phù hợp. Mặt khác muốn khuyến khích đối tượng học sinh khá, giỏi phát huy được năng lực của bản thân thì trong nội dung kiểm tra phải tăng cường đánh giá việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong nội dung học tập và khả năng sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề, giải thích các hiện tượng, xử lí các thông tin của học sinh. - Căn cứ vào hình thức kiểm tra đánh giá phải được sử dụng đa dạng hơn. Ngoài kiểm tra vấn đáp và kiểm tra viết thì còn có thể có những hình thức kiểm tra khác phù hợp với đặc trung của môn công nghệ như kiểm tra thực hành, kiểm tra kĩ năng vận dụng của học sinh qua hình thức trắc nghiệm khác quan. Tuy nhiên các câu hỏi kiểm tra nên kết hợp câu hỏi tự luận với trắc nghiệm khác quan, giảm câu hỏi kiểm tra ghi nhớ, tái hiện kiến thức, tăng câu hỏi vận dụng kiến thức. 3. Các hình thức kiểm tra đánh giá: + Kiểm tra sơ bộ: Mục đích của loại kiểm tra này thường áp dụng nội dung của môn học có liên quan và được xây dụng dựa trên nội dung của các môn học khác mà học sinh đã biết để xác định trình độ, kiến thức, kĩ năng của học sinh trước khi bắt đầu học môn học này. Hình thức kiểm tra này có thể sử dụng phương pháp kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm khách quan + Kiểm tra thường xuyên: Mục đích của hình thức này nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kĩ năng của học sinh, giúp học sinh thực hiện các bài tập đúng thời gian có hiệu qủa và tập thói quen làm việc độc lập và ý thức học tập thường xuyên cảu học sinh.Hình thức kiểm tra này được sử dụng trong suốt qúa trình học tập môn học và thường sử dụng các phương pháp như quan sát, vấn đáp, viết, bài tập + Kiểm tra định kì: Mục đích nhằm xác định mức độ chính xác của kết quả kiểm tra thường xuyên và đánh giá chất lượng dạy – học của giáo viên và học sinh. Hình thức kiểm tra này được sử dụng trong quá trình dạy học nhưng chỉ được thực hiện sau khi kết thúc một chương, một phần hay sau một học kì. Số lần kiểm tra được qui định trong phân phối chương trình môn học. Phương pháp thường dùng chủ yếu hiện nay là kiểm tra, viết, bài tập vận dụng trang 9 + Kiểm tra tổng kết: Là hình thức kiểm tra được sử dụng sau khi môn học đã được thực hiện hết một giai đoạn, một học kì hay toàn bộ chương trình. Trước khi kiểm tra tổng kết thường có giai đoạn ôn tập. Phương pháp thường sử dụng là viết 4. Các phương pháp kiểm tra đánh giá. + Kiểm tra lí thuyết: Hiện nay phổ biến là kiểm tra vấn đáp ( kiểm tra mệng) và kiểm tra viết (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, học kì). Trong kiểm tra viết thường kết hợp các câu hỏi tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Bản chất của kiểm tra bằng khách nghiệm khách quan là giao cho học sinh những câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong các phiếu, bài kiểm tra đã được in sẵn; học sinh làm ngay vào phiếu hay bài kiểm tra đó. các dạng câu hỏi thường dùng là: - Câu hỏi nhiều lựa chọn. - Câu hỏi đúng – sai. - Câu hỏi điền khuyết. - Câu hỏi ghép đôi tương ứng. Cách kiểm tra bằng trắc nghiệm khác quan có ưu điểm là: trong một thời gian hạn chế có thể kiểm tra được nhiều học sinh với nhiều nội dung khác nhau, việc chấm bài nhanh và khách quan ( có thể dùng phương pháp đục lỗ, bản trong, ) + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp quan sát, việc đánh giá kết quả thực hành cảu học sinh phải là quá trình, mang tính hệ thống, nghĩa là phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong từng giai đoạn, từng bước trong qui trình thực hành cũng như sản phẩm cuối cùng. Vì thế, giáo viên cần phải quan sát, ghi lại cụ thể kết quả đánh giá từng bước theo nội dung và quy trình bài thực hành vào phiếu theo dõi - đánh giá hay còn gọi là “nhật kí” để có tư liệu chính xác cho việc đánh giá cuối cùng. Nội dung thực hành môn Công nghệ 8, chủ yếu mang tính minh hoạ cho lí thuyết, nên không yêu cầu cao về rèn luyện kĩ năng. Điều cơ bản là phải kiểm tra được học sinh có làm đúng thao tác kĩ thuật được hướng dẫn theo đúng qui trình không ? + Tự đánh giá của học sinh: Tự đánh giá kết qủa học tập của học sinh là một vấn đề rất quan trọng đối với các em. Thông qua việc học tập, kiểm tra các em có thể tự xác định được mức độ tiếp thu kiến thức của mình đến đâu. Tự các em tìm thấy những lỗ hỗng kiến thức cần bổ sung hoặc đề xuất với giáo viên để được củng cố và trau dồi thêm. Với chương trình sách giáo khoa mới, nhiều bài giảng đã tạo cơ hội cho học sinh được tự đánh giá kết quả học trang 10

Ngày đăng: 04/02/2015, 01:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w