Vào ngày 30 tháng 1 năm 2000, một đạp hỏng trong một mỏ vàng làm tràn 100. 000m 3 nước thải chứa xianua xuống dòng sông Szamos. Những đợt nước ô nhiễm này sau đó lan đến các sông ở trung tâm châu Âu là Tisza sẽ fgieets cgeets một lượng cá lớn. Vào ngày 15/2 kênh tin tức của đài tuyền hình đã phát sóng một thí nghiệm đơn giản. đầu tiên chuẩn bị dung dịch NaCN, nồng đô của nó cũng tương ứng với nồng độ đo được nồng độ đo được ơ dòng nước o nhiễm. Cá chết ở nồng độ này nhưng sẽ sống được khi thêm vào đó ion sắt (II). Chương trình này còn giả thiết rằng sắt (II) nên sử dụng để làm giảm đi phần nào sự phá hoại của môi trường của dung dich xianua. Tuy nhiên khi một thí nghiệm tương tự được lặp lại với một mẫu thực lấy từ dòng nước bị ô nhiễm thì cá vân chết sau khi thêm sắt (II) . đáng tiếc thí nghiệm thứ 2 này không được đề cập đến trong một bản tin nào. Để làm sáng tỏ bản chất hóa học một nhà hóa học đã làm một chuỗi các thí nghiệm trong đó có sử dụng điện cực xianua liên hợp đóng vai trò quan trọng. anh ta hiệu chỉnh điện cực bằng cách sử dụng 3 nồng độ khác nhau ở 3 giá trị PH khác nhau. Kết quả thí nghệm: 1,00ppm NaCN 10,00ppm NaCN 100,00ppm NaCN 0,01 mol/dm 3 NaOH 497,3 mV 38,2 mV 379,1 mV 0,001 mol/dm 3 NaOH 497,7mV 438,6mV 379,5mV Đệm PH=7,5 589,9 mv 539,8mV 480,7mV a/ Tính hằng số phân li của HCN dựa trên các thí nghiệp này. Từ 100cm 3 dung dịch chứa 49 mg/dm 3 NaCN có PH đệm 7,5 thì 40 mg FeSO 4 .7H 2 O rắn được thêm vào. Ở phản ứng này giữa ion sắt (II) tan trong nước và oxy hòa tan xẩy ra hoàn toàn định lượng cho kết tủa sắt (III) hyddroxit. Bỏ qua sự tạo phức giữa kết tủa vơi ion xianua b/ Viết và cân bằng phản ứng oxihoa- khử này tất cả các dung dịch sử dụng trong thí nghiệm này đều chứa lượng oxi hòa tan ban đầu là 8 mg/dm 3 . Giá trị đọc được ở điện cực dối với dung dịch này là 585,9 mV. Ion sắt (II) chỉ tạo một phức với xianua trong đó sắt có số phối trí là 6 c/ Viết phương trình ion mo tả sự tạo phức và tính hằng số bền của phức . Các giá trị độc tính sau (LC 50 : liều chết một nửa sau 24 giờ ngấm thuốc) đối với cá được cho ở bảng LC 50 Ion xianua * 2,1 mg/dm 3 Na 4 [Fe(CN) 6 ]. 3H 2 O 6.10 3 mg/dm 3 * Tổng lượng xianua không tạo phức= [HCN]- [CN - ] Sự hao hụt oxi hòa tan không phải là vấn đề lớn đối với cá khi thể tích dùng trong thí nghiệm là nhỏ, nhưng nó là vấn đề lớn ở ddieuf kiện tự nhiên. d/ Có phải kết quả thí nghiệm và giá trị dộc tính phù hợp với kết quả thí nghiệm đã trình diễn trong bản tin của đài truyền hình không? Một điều nhỏ nên biết về dòng nước bị ô nhiễm này là còn chứa các ion kim loại khác chủ yếu là đồng . Đồng trong tự nhiên thường xuất hiện ở dạng đồng (II) nhưng trong dòng nước bị ô nhiễm thì nó tồn tại ở dạng đồng (I) do có sự hiện diện ion xianua e/ viêt pt giữa đồng(II) và ion xianua Một mẫu thực lấy từ nguồn ô nhiễm có PH bằng 7,5, tổng nồng độ xianua( bao gồm tạo phức, không tạo phức và proton hóa) được xác định là 26 ppm, tổng lượng đồng 21ppm. Giá trị đọc được ở điện cực xianua chon loc dôi với dung dịch này là 534,6 mV, phương pháp điện hóa cho thấy giá trị on dông (I) tự do trong dung dịch khoảng 2.10 -15 mol/ dcm 3 . ion đồng (I) tạo phức với xianua theo từng nắc đến số phối trí bằng 3 . hằng số tạo thành CuCN là có thể bỏ qua đượ khi so sánh với sự tạo thành 2 ion phức. oxy hòa tan có nồng độ là 8 mg/dm 3 , cùng tồn tại với phức dồng (I) xinua f. liệu có đồng (I) xianua kết tủa trong dung dịch không? K sp CuCN = 3,5.10 -19 g/ Xác định số phối trí của đồng (I) chiếm ưu thế trong mẫu nghiên cứu. Ước lượng hằng số bền của các phức xianua đồng (I) này. Độc tính của phức xianua đồng (I) cũng tương tự như NaCN, [Cu(CN) 2 ] có giá trị LC 50 là 4,5 mg/dm 3 . thêm vào 100cm 3 dung dịch mãu có o nhiễm 40,0 mg FeSO 4 .7 H 2 O . điện cực xianua chon lọc cho giá trị 592,3 mV đối với dung dịch này h/ ước lượng nồng độ của các phức khác nhau trong mẫu. liệu dung dịch này có độc không? Liệu kết quả này có phù hợp với thí nghiệm không được đưa lên tivi . hòa tan ban đầu là 8 mg/dm 3 . Giá trị đọc được ở điện cực dối với dung dịch này là 585,9 mV. Ion sắt (II) chỉ tạo một phức với xianua trong đó sắt có số phối trí là 6 c/ Viết phương trình. là vấn đề lớn đối với cá khi thể tích dùng trong thí nghiệm là nhỏ, nhưng nó là vấn đề lớn ở ddieuf kiện tự nhiên. d/ Có phải kết quả thí nghiệm và giá trị dộc tính phù hợp với kết quả thí nghiệm. xianua chon loc dôi với dung dịch này là 534,6 mV, phương pháp điện hóa cho thấy giá trị on dông (I) tự do trong dung dịch khoảng 2.10 -15 mol/ dcm 3 . ion đồng (I) tạo phức với xianua theo từng