GIÁO ÁN BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.Kiến thức: - Định nghĩa được khái niệm sinh sản vô tính ở động vật. - Giải thích được cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính - Trình bày các hình thức sinh sản vô tính ở động vật - Biết được những vận dụng của sinh sản vô tính trong nuôi cấy mô và nhân bản vô tính. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nâng cao năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kĩ năng hoạt động hợp tác thảo luận nhóm. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế 3. Thái độ: - Học sinh hiểu được cơ sở khoa học của sinh sản vô tính ở ĐV - Hiểu được cơ sỏ khoa học của nuôi cấy và cấy ghép mô - Giáo dục ý thức biết sử dụng các thành tựu khoa học phục vụ hòa bình vào mục đích cuộc sống. II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật - Ứng dụng của sinh sản vô tinh trong thực tế III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp – Tìm tòi - Trực quan – Tìm tòi - Diễn giải - Làm việc nhóm - Làm việc theo SGK IV. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sơ đồ, tranh ảnh, phiếu học tập và đáp án - Máy chiếu 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị bài 44 V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật? - Nêu ví dụ về các hình thức sinh sản? 3. Bài mới: a) Mở bài: - Sau khi nghiên cứu về sự sinh sản ở thực vật, ta tiếp tục nghiên cứu sự sinh sản ở động vật. Động vật cũng có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Sinh sản vô tính thường gặp ở động vật bậc thấp, còn sinh sản hữu tính có hầu hết ở ĐVKXS và ĐVCXS. Bài mới hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sinh sản vô tính ở động vật. b) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản vô tính ở động vật Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung dạy học Chiếu Slides: Sinh sản ở trùng biến hình và thủy tức Yêu cầu học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi: H: Các hình ảnh trên mô tả cho quá trình gì? H: Thế nào là sinh sản vô tính? Cơ sở tế bào học và đặc điểm di truyền của SSVT? - Quan sát - Qt sinh sản ở trùng biến hình và thủy tức - SSVT là hình thức sinh sản chỉ cần 1 cơ thể gốc I. Khái niệm: - SSVT là hình thức sinh sản chỉ cần 1 cơ thể gốc. - Cơ sở tế bào học của SSVT là phân bào nguyên nhiễm. - Vật chất di truyền của cơ thể con và cơ thể gốc hoàn toàn giống nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung dạy học Chiếu Slides về các hình thức sinh sản vô tính ở ĐV - Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh quan sát hình và kết hợp sách giáo khoa hoàn thành Phiếu học tập số1: So - Thảo luận, hoàn than phiếu học tập - Đại diện 1 nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. II. Các hình thức sinh sản vô tính động vật: * Ở động vật đa bào bậc thấp: - Phân đôi - Nảy chồi - Phân mảnh - Trinh sinh * Ở động vật đa bào bậc cao: Trong giai đoạn phát triển phôi sớm * Đặc điểm giống và khác nhau của các hình thức: Tiểu kết theo đáp án của PHT sánh các hình thức sinh sản vô tính ở ĐV - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các lệnh của SGK: + Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi; tôm, cua chân và càng bị gãy tái sinh được chân, càng mới có phải là hiện tượng SSVT? Vì sao? Chiếu Slides + Hiện tượng trinh sinh có gì giống và khác với 3 hiện tượng SSVT còn lại? + Cho biết những ưu điểm và hạn chế của SSVT? - Không phải là SSVT. Vì không tạo ra cơ thể mới. Giống: đều từ 1 cá thể gốc có thể tạo cá thể mới. Trinh sinh: Cơ thể mới hình thành từ TB sinh sản(TB giao tử n) Hình thức khác: Cơ thể mới hình thành từ TBSD (2n) Khác: Trinh sinh: Cơ thể mới hình thành từ TB sinh sản(TB giao tử n) Hình thức khác: Cơ thể mới hình thành từ TBSD (2n) - Ưu điểm của SSVT ở ĐV :Tạo ra số lượng lớn cá thể trong thời gian ngắn, chỉ cần một cá thể đơn lập cũng thực hiện được SS Nhược : Tiềm năng thích nghi không tốt khi điều kiện sống thay đổi Hot ng 3: Tỡm hiu v nuụi cy mụ v nhõn bn vụ tớnh ng vt Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung dy hc Nờu mt s hin tng nuụi cy mụ trong thc tin cuc sng. H: - Nuụi cy mụ t bo c thc hin trong iu kin no? Vỡ sao? - ng dng ca vic nuụi mụ sng? + Ti sao V cú t chc cao, nuụi cy mụ cha to ra c cỏ th mi? +Ti sao khi ly da ca ngi ny ghộp vo ngi khỏc thỡ li cú hin tng loi b mu ghộp? - Cú nhng dng cy ghộp mụ no? - Dng no cú th thc hin c? - Vỡ sao dng d ghộp khụng thnh cụng? Suy ngh v tr li cõu hi Do tớnh bit hoỏ cao ca ng vt bc cao nờn cha to c c th mi t vic nuụi cy mụ Suy ngh v tr li: - T ghộp, ng ghộp v d ghộp - Do bt ng sinh hc, khỏc nhau v c im cu trỳc ca TB Quan sỏt, suy ngh v tr li cõu hi Chuyn nhõn ca t bo xụma (2n)vo III. Nuụi cy mụ v nhõn bn vụ tớnh ng vt: 1. Nuụi mụ sng: - Cách tiến hành: Tách mô từ cơ thể động vật và nuôi cấy trong môi trờng đủ dinh dỡng. - Điều kiện: vô trùng và nhiệt độ thích hợp -ng dụng trong y học 2. Ghộp mụ tỏch ri vo c th: - T ghộp - ng ghộp - D ghộp 3. Nhõn bn vụ tớnh: - Cỏch tin hnh: T cho nhõn T cho trng Nhõn TB Trng ó xụma b nhõn (2n) (0n) Phụi Kết luận Chiếu Slides: Quy trình nhân bản của cừu Đôly Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: -Trình bày tóm tắt quy trình nhân bản vô tính ở cừu Đoly? -Cừu Đoly được mang tính trạng của con nào? - Thế nào là nhân bản vô tính? - Ý nghĩa của nhân bản vô tính? - Nhân bản vô tính có những một tế bào trứng đã lấy mất nhân → kích thích tb trứng → phôi→ cơ thể mới Tạo ra cá thể mới có đặc điểm sinh học giống như tế bào gốc . Cừu Đolly - Ý nghĩa của nhân bản vô tính đối với đời sống +Lưu giữ những đặc tính tốt của động vật. +Lưu giữ, phục hồi vốn gen của những ĐV có nguy cơ bị tuyệt chủng. hạn chế gì? KL: - Động vật nhân bản vô tính có kiểu gen giống nhau khi có dịch bệnh, tác nhân gây hại Chết hàng loạt làm ảnh hưởng năng suất chăn nuôi. - Động vật nhân bản vô tính không có ưu thế lai, vì vậy sức sống không cao, không tạo năng suất cao. *Liên hệ đến vấn đề nhân bản vô tính ở người. Không cho phép vì liên quan đến các vấn đề đạo đức xã hội 4. Củng cố : Cho HS đọc phần in nghiêng trong khung SGK, trả lời câu hỏi: -Tại sao cá thể con trong SSVT giống hệt cá thể gốc? - Cho HS nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức SSVT ở động vật. -Trò chơi ô chữ: - Câu hỏi trắc nghiệm: Nhận định nào sau đây là đúng: a. Các hình thức SSVT ở động vật là: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh b. Trinh sinh là hiện tượng trứng không qua thụ tinh phát triển thành các cơ thể có bộ NST lưỡng bội. c. SSVT có ưu điểm là: Tạo ra cá thể mới đa dạng về mặt di truyền. d. Sự SSVT ở động vật bậc cao rất phổ biến. 5. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 173 - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới bài bài 45 Trường THPT Phan Thành Tài Lớp: … Tiết 46: Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Nhóm:… PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1: Các hình thức sinh sản vô tính ở ĐV Các hình thức Tiêu chí Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Đai diện Đặc điểm Giống nhau Đáp án: Các hình thức Tiêu chí Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Đai diện Trùng biến hình,… Thủy tức,… Bọt biển, Ong,… Đặc điểm Từ tế bào gốc phân chia nhân và TBC → 2 tế bào mới Từ 1 chồi trên cơ thể mẹ nguyên phân → Cơ thể mới Từ mảnh vụn của cơ thể gốc phân bào nguyên nhiễm → Cơ thể mới Từ 1 tế bào trứng n nguyên phân thành cơ thể mới mà không qua thụ tinh. Giống nhau -Dựa trên nguyên phân - Cá thể con giống hệt cá thể mẹ - Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái . thức sinh sản? 3. Bài mới: a) Mở bài: - Sau khi nghiên cứu về sự sinh sản ở thực vật, ta tiếp tục nghiên cứu sự sinh sản ở động vật. Động vật cũng có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh. và sinh sản hữu tính. Sinh sản vô tính thường gặp ở động vật bậc thấp, còn sinh sản hữu tính có hầu hết ở ĐVKXS và ĐVCXS. Bài mới hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sinh sản vô tính ở động vật. b) Bài. GIÁO ÁN BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.Kiến thức: - Định nghĩa được khái niệm sinh sản vô tính ở động vật. - Giải thích được cơ sở tế