A) 1 số bài tập : Câu 1: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Cho giao phấn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ của F 1 . Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F 2 là: A. 8/9 B. 1/9 C. 4/9. D.2/9. P: (AaBb x AaBb)=>F1 : 9:3:3:1 => cao trắng x thấp đỏ (A-bb) x(aa-B-) với tỉ lệ : (1/3AAbb;2/3Aabb) x(1/3aaBB;2/3aaBb) có 2 TH thoả mãn thu dc đậu thân cao , hoa trắng là : TH1:(1/3AAbb x 2/3aaBb)=>1/3.2/3.1/2=1/9 TH2:(2/3Aabb x 2/3aaBb)=>2/3.2/3.1/4 =1/9 => xác xuất cần tìm là : 2/9 => đáp án D Câu 2 : Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một người con gái tóc xoăn là: A. 1/4. B. 5/12. C. 3/4. D. 3/8. Cách 1: từ dữ kiên ta xác đinh dc kiểu gen A : xoăn là trội so với a : thẳng bên người chồng : bố mẹ có KG là : (Aa x Aa )=> người chồng có thể có KG với xác xuất là 1/3AA or 2/3Aa bên người vợ: bố mẹ có KG : (Aa x aa) => người vợ 100%Aa Xác xuất sinh trai gái = 1/2 vậy để sinh con gái xăn có thể là : 1/3AA.100%Aa.1/2 = 1/6 hoặc (2/3Aa x Aa)=2/3.1.3/4.1/2 = ¼ xác xuất chung ¼+1/6 = 5/12 cách phân tích trên dài : cách 2: ta có xác xuất sinh dc con tóc thẳng là :2/3.1/4 = 1/6=> con tóc xoăn là 1-1/6 = 5/6 => con gái tóc xoăn sẽ là : 5/6.1/2 = 5/12 => Đáp án B Câu 3: Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N 15 sang môi trường chỉ có N 14 . Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN còn chứa N 15 là: A. 10 B. 32 C. 5 D. 16 Xét : a.2^n = 512 ( với n là số lần nhân đôi,a là số phân tử ban đầu ) => a.2^5 = 512 =>a = 16 nhưng mỗi phân tử khi nhân đôi đều có 2 mạch của ADN mẹ => số phân tử còn chứa N15 là 16.2 = 32 Câu4 : Một mARN trưởng thành có chiều dài 0,408 micromet tiến hành dịch mã. Số liên kết peptit trong chuổi pôlipeptit hoàn chỉnh là: A. 397 B. 798 C. 797 D. 398 chiều dài của mARN = ADN nhưng số nu = ½ => số nu của ADN = 2400 => số nu mARN là 1200 => số liên kết peptit là : 1200:3 -3 = 397=>A đúng Lưu ý : liên kết peptit khác với số peptit hoàn chỉnh hay( số protein ) dc tạo ra nếu là số peptit hoàn chỉnh thì có đáp án D Câu 5: Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là: A. 1/8 B. 3/8 C. 1/2 D. ¼ P.(AaBb x AaBb)=>9:3:3:1=>mắc 1trong 2 bệnh (aa-B ) or (A-bb) =3/16+3/16 = 3/8 Câu 6 : Xét một locus gồm 2 alen(A và a). Tần số alen a ở thế hệ xuất phát = 38%. Qua mỗi thế hệ, đột biến làm cho a chuyển thành A với tần số 10%. Sau 3 thế hệ thì tần số A của quần thể bằng A. 72,3% B. 75,1% C. 69,2% D. 71,6% Cách thông thường : ( nếu dùng máy tính nhanh khoảng hơn 1’) Qua mỗi thế hệ a->A với u = 10% ( ulà tần số đọt biến ) Thế hệ 1 : 0,38.0,1 = 0,038=> a còn 0,38-0,038= 0,342 thế hệ 2 :0,342.0,1= 0,0342=> a còn 0,342-0,0342 = 0,3078 thế hệ 3 :0.3078.0.1 = 0.03078=>a còn 0,3078 – 0,03078 =0,27702 =0,277 ( giá trị gần đúng )(*) => A = 1-* = 0,723 =>Đáp án A Cách này dài nhỉ còn cách nào nhanh hơn nữa mất khoảng 20 (s) . ? bạn xem cách sau : Cách2 : ct tính tần số đột biến : qa = qao(1-u)^n ( u là tần số đột biến a thành A ngược lại ngưòi ta quy ước đột biến ngược A- >a là v) với qao là tần số alen a ở thé hệ ban đầu ( ct này fải có tài liệu vê CT di truyền quần thể áp lực của chon lọc và sự đột biến thì bạn mới biết dc nhé ) Ap dụng ta dc : qa sau 3 thế hệ là : qa = 0,38.(1-0,1)^3 = 0,27702 =>pA = 1-0,277 = 72.3% 1 Nhanh hơn rất nhiều Công thức và hướng dẫn lập luận ( các bạn xem page 4 -> page 7 nhé ) ! -> « phía dưới bài « Câu 7 : Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là: A. 14,70% B. 16,67% C. 12,25% D. 15.20% Câu này rất hay .! Aa ban đầu =0,5 qua 1 thê hệ tự thụ => sức sinh sản = ½ so với thể đồng hợp 0,5Aa -tự thụ -> ½ . 0,5.(1/4 AA + ½ Aa + ¼ aa) = 1/16 AA + 1/8 Aa + 1/16 aa > F1: (0,4 + 1/16)AA : 1/8 Aa: (0,1 + 1/16)aa = 0,4625 AA : 0,125 Aa : 0,1625 aa > tần số cá thể dị hợp tử là:0,125/(0,4625+0,125+0,1625) =0,1667 Cách này cũng bt còn cách nhanh hơn .! Có bạn nào nghĩ ta sẽ đi ngược lại ko nhỉ.!( tức là tần số alen A+a luôn =1 lấy 1trừ đi đại luợng nào đó có phải nhanh hơn không .! xem cách sau Cách 2 : Ta có sức sinh sản Aa = ½ => sau 1 thế hệ Aa = 0,5/2.0,5 = 0,125 Và tổng tần số sau 1 thế hệ là : 1-0,5.0,5 = 0,75 ( vì mức sinh sản chỉ = ½ so với bt nếu mức sinh sản = nhau thì A+a luôn = const =1 ) Vậy : 0,125:0,75 => B Đáp án B Cách 3 : Aa =1/2 viết lại cấu trúc di truyền hoặc ko cần viết ta có 0.4+0,5/2 +0,1= 0,75 (tổng tần số alen sau ) Sau 1 thế hệ :0,5.1.2.0,5 = 0,125 => B Cách 3 có nét tương đồng với cách 2 nhưng cách 2 nhanh hơn nhé .! Câu 8: Ở người, nhóm máu A,B,O,AB do 3 alen I A , I B , I O . Biết rằng 2 alen I A , I B là đồng trội so với alen I O . Mắt nâu là trội hoàn toàn so với mắt xanh, thuận tay phải là trội hoàn toàn so với thuận tay trái. Gen qui định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Chồng máu A, thuận tay phải, mắt nâu lấy vợ máu B, thuận tay phải, mắt nâu sinh con đầu máu O, thuận tay trái, mắt xanh. Xác suất đứa con thứ hai có kiểu hình không giống bố và mẹ là bao nhiêu? A. 6/32 B. 14/32 C. 23/32 D. 18/32 từ giả thiết : QUY ƯỚC : D: nâu > d: xanh và E tay fải >e tay trái => bố mẹ có KG là :DdEeIAIO x DdEeIBIO=> con giống bố mẹ là : 9/16.1/2 = 9/32 => ko giống là 1-9/32 = 23/32 => đáp án C ( tách riêng từng cặp tính trạng nhé DdEe x DdEe =>9/16 trội (KH giống bố mẹ còn IAIo x IBIO thì 1/4IAIo+1/4 IBIO = ½ ( giống bố hoặc mẹ ) Câu 9: Bệnh bạch tạng ở người do alen lặn trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng không bị bạch tạng, họ sinh đứa con đầu bị bạch tạng. Tính xác suất để họ sinh 3 người con gồm 2 trai bình thường và 1 gái bị bệnh ? A. 28/512 B. 30/512 C. 27/512 D. 29/512 P(Aa x Aa) => 1/4AA; 2/4Aa; ¼ aa Xác xuát sinh trai gái = ½ => yêu cầu bt : (3/8)^2.1/8.3C1 = 27/512 => Đáp án C Câu 10 : Cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám, mắt trắng thuần chủng, được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đời F2 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ, 20% con đực thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân đen, mắt trắng, 5% con đực thân xám mắt trắng, 5% con đực thân đen mắt đỏ. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Phép lai này chịu sự chi phối của các quy luật nào sau đây: 1. Di truyền trội lặn hoàn toàn 2. Gen nằm trên NST X di truyền chéo 3. Liên kết gen không hoàn toàn 4. Phân li độc lập. F1 đồng loạt thân xám .mắt đỏ => trội lăn hoàn toàn có 1 => loại dc C dễ thấy F2 cho 5 kiểu gen => gen nằm trên NST+ Ở F2 chỉ xuất hiện con đực thân đen, mắt trắng=> 2 tính trạng phân bố không đồng đều ở hai giới nên gen nằm trên NST giới tính . Mặt khác, F1 cả đực và cái đều thân xám, mắt đỏ => nên cả 2 gen nằm trên NST giới tính X. (2) - F2 Cho tỉ lệ kiểu hình ≠ 3:1 ≠ 1:2:1 => 2 đã xảy ra hoán vị gen (3). => Đáp án đúng là 1,2,3 A : 1,2,3 B: 1,3,4 C: 2,3,4 D : 1,2,4 2 Câu hỏi phụ : Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung, trong đó có cả 2 gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu 1 trong 2 gen A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng di truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lý thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A: 56,25% B:12% D : 32,64% D:1,44% Tần số a= 1-0,4= 0,6 Tần số b = 1- 0,3 = 0,7 KH hoa đỏ có AABB; AaBB ;AABb ;AaBb => nhân xác xuất với AABB dc 0,4^2.0,3^2 =1.44% tương tự AaBB = 2.0,4.0,6.0,3^2 = 4,32% AABb = 0,4^2 . 2.0,3.0,7 = 6,72% và AaBb = 2.0,4.0,6.2.0,3.0,7 = 20,16% vậy xx cần tìm = đáp án B Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là: A. 48 con B. 84 con. C. 64 con. D. 36 con. Bài này mới nhưng không khó, đánh lừa vậy thôi ! =>8400 trứng vằn => có 8400/100 có thể có KG M- = 84 con số trứng ko vằn của KG mm là : 960 => số ca thể là 960/60 = 16=> tổng số ca thể là 100 con vậy : aa = 16/100 = 0,16 => a = 0,4 =>A = 1-0,4 = 0,6 => Aa = 0,6.0,4.2 = 0,48 => số cá thể Aa là 48 con !! Rất đơn giản .! Câu hỏi hay: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố, bà ngoại và ông nội bị máu khó đông, có bà nội và mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bặch tạng . Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, Xác suất để đứa con này bị cả hai bệnh A. 18.75% B. 37,5% C. 6,25% D. 12,5% (câu này đánh lừa thị giác thôi chứ ko quá 40 (s) là có đáp án nhé ) Sau 1 loạt dữ kiên cũng “ rắc rối” chung quy lại cá thể cần fân tích fải có KG dị hợp =>AaXBXb x AaXBY=> ¼.1/4 = 1/16 =>C ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những thành viên khác trong gia đình đều ko bị 2 bệnh này. Cập vợ chồng này sinh 1 người con, xác suất để đứa con này ko bị 2 bệnh: A 9/16 B 5/8 C 3/16 D 3/8 Lưy ý nhé : câu này hoàn toàn khác so với câu trc nó => sẽ ko ít bạn chọn đáp án 9/16 đâu !!? lấy ¾.3/4 = 9/16 ( đứa con hoàn toàn ko bị cả hai bệnh ) nhưng mà sai !? Hãy đọc kĩ dữ kiện đề bài rồi bạn sẽ biết chúng ta cần phân tích cái gì ( mình gach đỏ rồi ) Chúng ta phân tích xem sao nhé ! Xét tính bạch tạng : Bà ngoại của vợ bị bạch tạng => mẹ vợ có Kg Aa Ông nội của vợ bị bạch tạng => bố vợ có kg Aa vậy người vợ mang kiểu gen Aa với xác xuất 2/3 Bố của người chồng bị bạch tạng => người chồng có kg Aa với xx =100% ( vì ngoài ra ko ai bị bệnh cả => mẹ của người chồng fải có AA) =>vợ chồng (Aa x Aa) => con ko bệnh là : 1-2/3.1/4 = 5/6 Xét bệnh máu khó đông tương tự như thế => chồng XBY vợ XBXb.=> xác xuất con bt là ¾ vậy xác xuất chung là ¾.5/6 = 5/8 => B Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Nếu cho cây cho F1 tự thụ phấn được F2 , tính xác suất để có đúng 3 cây hoa đỏ trong số 4 cây con? A. 0,25 B. 0 ,325 C. 0,422 D.0,311 3 Ta có : từ kết quả lai phân tích => F1 dị hợp 2 cặp gen => F1 AaBb và di truyền theo tương tác bổ sung ! => 3 cây đỏ trong 4 câu con sẽ dc là (9/16)^3.7/16.4C3 = 0,311 => D …………………………… Hết……….…………………………………………… Lần trc thấy có bạn thắc mắc 1 số vấn đề về quần thể và 1 số ct nâng cao “ các bạn đọc phía dưới rồi sẽ hiểu nhé” .! 1. QUẦN THỂ TỰ PHỐI: Nếu quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền là: P: xAA : yAa : zaa Tỉ lệ mỗi kiểu gen trong quần thể ở thế hệ thứ n là: (1/2) n yAA. X + Aa. Z + aa. 2. QUẦN THỂ GIAO PHỐI: Giả sử pA, qa lần lượt là tần số tương đối của A và a pA = x + y/2 qa = z + y/2 p + q =1 - Cấu trúc di truyền của QT ở trạng thái cân bằng: p 2 AA+ 2pqA a + q 2 aa = 1 - Đối với gen trên X: + Giới đực: pAXY+ qaXY = 1 + Giới cái: p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1 - Trường hợp đột biến: Đột biến làm cho mỗi gen phát sinh ra nhiều alen (A đột biến A 1, A 2, A 3 A n ) và đây chính là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. Giả sự 1 locut có hai alen A và a. Trên thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau: Gen A đột biến thành gen a (đột biến thuận) với tần số u. A u a.Chẳng hạn, ở thế hệ xuất phát tần số tương đối của alen A là p o . Sang thế hệ thứ hai có u alen A bị biến đổi thành a do đột biến. Tần số alen A ở thế hệ này là: p 1 = p o – up o = p o (1-u) Sang thế hệ thứ hai lại có u của số alen A còn lại tiệp tục đột biến thành a. Tần số alen A ơ thế hệ thứ hai là: P 2 = p 1 – up 1 = p 1 (1-u) = p o (1-u) 2 Vậy sau n thế hệ tần số tương đối của alen A là: p n = p o (1-u) n Từ đó ta thấy rằng: Tần số đột biến u càng lớn thì tần số tương đối của alen A càng giảm nhanh. Như vậy, quá trình đột biến đã xảy ra một áp lực biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. Áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tương đối của các alen bị đột biến. Alen a cũng có thể đột biến thành A (đột biến nghịch) với tần số v. a v A + Nếu u = v thì tần số tương đối của các alen vẫn được giữ nguyên không đổi. + Nếu v = 0 và u > 0 → chỉ xảy ra đột biến thuận. + Nếu u ≠ v; u > 0, v > 0 → nghĩa là xảy ra cả đột biến thuận và đột biến nghịch. Sau một thế hệ, tần số tương đối của alen A sẽ là: p 1 = p o – up o + vq o Kí hiệu sự biến đổi tần số alen A là ∆p Khi đó ∆p = p 1 – p o = (p o – up o + vq o ) – p o = vq o - up o Tần số tương đối p của alen A và q của alen a sẽ đạt thế cân bằng khi số lượng đột biến A→ a và a → A bù trừ cho nhau, nghĩa là ∆p = 0 khi vq = up. Mà q = 1- p. → up = v(1 – p) ↔ up + vp = v ↔ vu u q vu v p + =→ + = 1. Cơ sở lí luận: 4 a. Giá trị thích nghi và hệ số chọn lọc Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản tức là khả năng truyền gen cho thế hệ sau. Khả năng này được đánh giá bằng hiệu suất sinh sản, ước lượng bằng con số trung bình của một cá thể trong một thế hệ. So sánh hiệu suất sinh sản dẫn tới khái niệm giá trị chọn lọc hay giá trị thích nghi (giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng), kí hiệu là w), phản ánh mức độ sống sót và truyền lại cho thế hệ sau của một kiểu gen (hoặc của một alen). Ví dụ: kiểu hình dại trội (AA và Aa để lại cho đời sau 100 con cháu mà kiểu hình đột biến lặn (aa) chỉ để lại được 99 con cháu, thì ta nói giá trị thích nghi của alen A là 100% (w A = 1) và giá trị thích nghi của các alen a là 99% (w a = 0,99). Sự chênh lệch giá trị chọn lọc của 2 alen (trội và lặn) dẫn tới khái niệm hệ số chọn lọc (Salective coeffcient), thường kí hiệu là S. Hệ số chọn lọc phản ánh sự chênh lệch giá trị thích nghi của 2 alen, phản ánh mức độ ưu thế của các alen với nhau trong quá trình chọn lọc. Như vậy trong ví dụ trên thì thì S = w A – w a = 1 – 0,99 = 0,01 + Nếu w A = w a → S = 0, nghĩa là giá trị thích nghi của alen A và a là bằng nhau và tần số tương đối của alen A và a trong quần thể sẽ không đổi. + Nếu w A = 1, w a = 0 → S=1, nghĩa là các cơ thể có kiểu gen aa bị đào thải hoàn toàn vì đột biến a gây chết hoặc bất dục ( không sinh sản được). Như vậy, giá trị của S càng lớn thì tần số tương đối của các alen biến đổi càng nhanh hay nói cách khác, giá trị của hệ số chọn lọc (S) phản ánh áp lực của chọn lọc tự nhiên. b. Chọn lọc alen chống lại giao tử hay thể đơn bội. - Giả sử trong 1 quần thể chỉ có 2 loại giao tử là A và giao tử mang alen a. - Nếu CLTN chống lại giao tử mang mang alen a với hệ số chọn lọc S => Giá trị thích nghi W a = 1 - S. + Tần số alen A trước chọ lọc: p + Tổng tần số các giao tử trước chọn lọc: p + S + Tổng tần số các giao tử sau chọn lọc: p + q(1 - S) = p + (1 - p)(1 - S) = p + 1 - S - p + Sp = 1 - S(1 - p) = 1 - Sq. + Tần số alen sau chọn lọc = Tần số alen trước chọn lọc/ Tổng tần số alen sau chọn lọc. Tổng số alen A sau chọn lọc: 1 1 p Sq p = − + Tốc độ thay đổi tần số alen A: p Sq Spq Sq Sqppp ppp Sq p ∆= − = − +− =−=− − 111 1 Sq qSq Sq SqqqSq q Sq Sq qqq − −− = − +−− =− − − =−=∆+ 1 )1( 11 )1( 2 1 c. Chọn lọc chống lại alen trội và alen lặn ở cơ thể lưỡng bội: 1. Xét trường hợp chọn lọc chống lại alen lặn: Kiểu gen AA Aa aa Vốn gen tổng cộng Tổng số alen ở thế hệ xuất phát p 2 2pq q 2 1 - Giá trị thích nghi 1 1 1-S - Đóng góp vào vốn gen chung tạo ra thế hệ sau: p 2 2pq q 2 (1-S) = p 2 +2pq+q 2 (1-S) =1-Sq 2 - Tổng số kiểu hình sau chọ lọc 2 2 Sq-1 p 2 Sq-1 2pq 2 2 Sq-1 S)-(1q 1 - Tần số alen A sau chọn lọc: = 1 p 222 2 Sq-1Sq-1 )( Sq-1 p pqpppq = + = + - Tốc độ biến đổi tần số alen A: 2 2 2 2 2 1 Sq-1Sq-1Sq-1 SpqSpqpp p p ppp = +− =−=−=∆ - Tổng số alen a sau chọn lọc: 5 22 222 2 2 2 2 1 Sq-1 )1( Sq-1Sq-1 )1()1( Sq-1 )1( SqqSqqqqSqqqSqpq q − = −+− = −+− = −+ = - Tốc độ biến đổi tần số alen a sau chọn lọc: 2 2 2 32 1 Sq-1 )1( Sq-1 qSqSqqSqq qqq −− = +−− =−=∆ (Giá trị âm vì chọn lọc chống lại alen a) d. Số thế hệ cần thiết để thay đổi tần số gen a từ q ở thế hệ khởi đầu thành q n : Trường hợp S = 1 - q qqqSqq q + = − = − = 1q-1 )1( Sq-1 )1( 22 1 - Các thế hệ kế tiếp 0,1,2, ,n. 00 00 0 0 000 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 2 0 0 1 11 . .)1.()1.( 1 ; 31 ; 21 1 21 1 1 1 1 1 ; 1 qqqq qq n q qq qn q q qnqqqn nq q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q nn n n n n n n −= − =⇔ − =⇔=+⇔=+ + = + = + = + + + = + + + = + = + = e. Sự cân bằng giữa đột biến và chọn lọc: Sự cân bằng áp lực chọn lọc và áp lực đột biến sẽ đạt được khi số lượng đột biến xuất hiện thêm bù trừ cho số lượng đột biến bị chọn lọc loại trừ đi. * Trường hợp 1: Alen đột biến trội tăng lên với tần số u và chịu tác động của áp lực chọn lọc S. Thế cân bằng các alen trong quần thể đạt được khi số lượng alen đột biến xuất hiện bằng số alen A bị đào thải đi, hoặc tần số các alen đột biến A xuất hiện phải bằng tần số alen A bị đào thải đi, tức là: u = p.S → p = u S . Nếu S = 1 → p = u nghĩa là A gây chết. Lúc này tần số kiểu hình xuất hiện ra cũng biểu thị đột biến. * Trường hợp 2: Các alen đột biến lặn tăng. Nếu các alen lặn không ảnh hưởng đến kiểu hình dị hợp một cách rõ rệt, thì chúng được tích luỹ trong quần thể cho đến lúc có thể biểu hiện ra thể đồng hợp. Thế cân bằng đạt được khi tần số alen xuất hiện do đột biến bằng tần số alen bị đào thải đi mà cá thể bị đào thải có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ là q 2 → tần số alen a bị đào thải là: q 2 . S Vậy quần thể cân bằng khi: u = q 2 . S → q 2 = u u q S S → = …………………………………………… …… Hết……………………… ………………………… “Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi, e sông ! “Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến –Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên”! ………………………………… … Stady ,stady ,stady more………………………………………. 6 . trứng vằn => có 8400 /100 có thể có KG M- = 84 con số trứng ko vằn của KG mm là : 960 => số ca thể là 960/60 = 16=> tổng số ca thể là 100 con vậy : aa = 16 /100 = 0,16 => a = 0,4. tần số 10% . Sau 3 thế hệ thì tần số A của quần thể bằng A. 72,3% B. 75,1% C. 69,2% D. 71,6% Cách thông thường : ( nếu dùng máy tính nhanh khoảng hơn 1’) Qua mỗi thế hệ a->A với u = 10% ( ulà. 2/3Aa bên người vợ: bố mẹ có KG : (Aa x aa) => người vợ 100 %Aa Xác xuất sinh trai gái = 1/2 vậy để sinh con gái xăn có thể là : 1/3AA .100 %Aa.1/2 = 1/6 hoặc (2/3Aa x Aa)=2/3.1.3/4.1/2 = ¼ xác