bai 33 đặc điểm sông ngòi Việt Nam

13 3.3K 10
bai 33 đặc điểm sông ngòi Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 33. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Trình bày được bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta - Nêu và giải thích được sự so sánh về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. - Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 2. Kĩ năng. - Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, lược đồ Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc điểm chung của sông ngòi và của các hệ thống sông lớn ở nước ta. - Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam. - Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng nước trong năm ở một địa điểm (trạm thuỷ văn) cụ thể. 3. Thái độ. - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững. - Bảo vệ nguồn nước đầu nguồn, không làm mất nguồn nước và ô nhiếm nguồn nước đầu nguồn II. Phương tiện dạy học. - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp (1’). - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (5’). * Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa? * Cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại? 3. Nội dung bài mới Vào bài (2’): Sông ngòi, kênh rạch, ao hồ là những hình ảnh rất quen thuộc đối với chúng ta. Dòng nước khi vơi, khi đầy theo sát mùa khô, mùa mưa mang lại cho ta bao nguồn lợi lớn. Song nhiều khi lũ lụt củng gây ra tai hoạ nhưng tai hoạ khủng khiếp cướp đi sinh mạng và của cải của rất nhiều người. Nội dung bài học hôm nay chúng ta hiểu rõ hơn về đặc điểm của các con sông. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV: Dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam giới thiệu khái quát mạng lưới sông ngòi Việt Nam. Hoạt động 1(18’). Tìm hiểu về đặc điểm chung của sông ngòi. Dựa vào H.33.1, kênh chữ trong mục 1 sgk. Thảo luận nhóm (chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong 5 phút hoàn thành vào bảng). Dựa vào H.33.1 và kênh chữ trong mục 1 sgk. Nhóm 1: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi Việt Nam. Nhóm 2: Đặc điểm hướng chảy sông ngòi Việt Nam. Nhóm 3: Đặc điểm mùa nước sông ngòi Việt Nam. Nhóm 4: Đặc điểm phù sa sông ngòi Việt Nam. GV chuẩn hoá kiến thức theo bảng và mở rộng. ? Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc? TL: ? Dựa vào bảng 31.1 cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy. + HS theo dõi và quan sát trên bản đồ HS chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của mình và đặc câu hỏi cho nhóm bạn và đáp án câu trả lời. Các nhóm khác bổ sung kiến thức và trả lời câu hỏi của nhóm bạn + Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang lại nằm sát biển, 3/4 diện tích đồi núi, các dãy núi ăn lan ra tận biển. + Mùa mưa không trùng nhau vì thế chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau, mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc 1. Đặc điểm chung. (bảng phụ) TL: ? Lượng phù sa lớn trên sông ngòi có những tác động tới thiên nhiên và đời sống nhân dân như thế nào? TL: GV: Treo bản đồ yêu cầu hs lên bảng xác định các con sông và hướng chảy các con sông. GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2 (15’). Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. Dựa vào H.33.1 và kênh chữ trong mục 2 sgk kết hợp với bản đồ Tự nhiên Việt Nam. ? Hệ thống sông ngòi ở nước ta có giá trị như thế nào? TL: vào Nam. + Bồi đắp lượng phù sa đất màu mỡ. + Ảnh hưởng đến phong tục tập quán , lịch canh tác nông nghiệp. + HS lên bảng xác định. HS đọc sgk. Có giá trị to lớn nhiều mặt: cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt, phát triển giao thông thủy điện, thủy sản… 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. Hoạt động 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. ( nhóm) - Mùa mưa không trùng nhau vì thế chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau, mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam 1. Giá trị sông ngòi nước ta 2. Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp gì đẻ khai thác nguồn lợi và hạn chế lũ. 3. Nguyên nhân làm ô nhiễm sông ngòi? 4. Tìm hiểu một số biện pháp chống ô nhiểm nước sông. + Bồi đắp lượng phù sa đất màu mỡ + Ảnh hưởng đến phong tục tập quán , lịch canh tác nông nghiệp + HS lên bảng xác định các con sông và hướng chảy các con sông + HS đọc SGK + Các nhóm giữ nguyên, mỗi nhóm tìm hiểu, thảo luận các nội dung và đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trên bảng phụ các nhóm khác bổ sung kết quả và chuẩn kiến thức vào vở. 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. - Sông ngòi Việt Nam có gia trị lớn về nhiều mặt - Biện pháp khai thác tổng hợp: Xây dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông - Biện pháp chống ô nhiễm + Bảo vệ rừng đầu nguồn + Xử lí tốt các nguồn rát, chất thải công nghiệp, dịch vụ + Bảo vệ khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông 4. Củng cố * Vì sao phân lớn nước ta nhỏ và ngắn dốc? * Cho biết hướng chảy chính của sông ngòi Việt Nam? Xác định trên bản đồ sông ngòi Việt Nam? * Hai mùa nước của sông ngòi nước ta chịu sự chi phối của yếu tố tự nhiên nào? Cho biết sự khác biệt của hai mùa nước? Tuần: 29 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy: Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được: -Bốn đặ điểm của sông ngòi nước ta. -Mối quan hệ của sông ngòi nước ta và các nhân tố tự nhiên xã hội. -Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, phân tích, đánh giá. 3.Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu dài. II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: sgk, lược đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam hoặc lược đồ địa lí tự nhiên VN, bảng lũ lụt các lưu vực sông, các tài liệutham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà. III.Hoạt đông dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A.Hoạt động I (6 phút) 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) ?Nước ta có mấy mùa khí hậu? nêu đặc điểm khí hậu từng mùa ? ?Thời tiết khí hậu trên đất nước ta vào mùa gió đông Bắc có giống nhau không ? vì sao? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: vì sao nói sông ngòi, kênh rạch, ao hồ là những hình ảnh quen thuộc đối với chúng ta vậy sông ngòi việt nam có đặc điểm như thế nào chúng ta tìm hiểu bài 33. b.Bài giảng: *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sông ngòi nước ta (17 phút) ?Hệ thống sông ngòi ở nước ta có đặc điểm gì ? -Học sinh trả lời nội dung bài học. Tìm hiểu mục 1. Bao gồm bốn đặc điểm. Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM 1.Đặc điểm chung. Bao gồm bốn đặc điểm ?Mạng lưới sông ngòi nước ta như thế nào ? -Cho học sinh nắm số liệu về sông ngòi ở nước ta. ?Vì sao sông ngòi nước ta lại ngắn và dốc ? ?Hướng chảy của sông ngòi nước ta như thế nào ? ?Dựa trên hình 33.1 em hãy sắp xếp các sông lớn theo hai hướng kể trên ? ?Đặc điểm chung thứ ba của hệ thống sông ngòi là gì ? ?Dựa vào bảng 33.1 cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác nhau đó ? ?Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ ? ?Đặc điểm thứ tư của hệ Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Có tới 2360 con sông rộng lớn và phát triển. Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang lại nằm sát biển, ¾ diện tích đồi núi, các dãy núi ăn lan ra tận biển nên phần lớn sông nhỏ ngắn và dốc. Sông ngòi nước ta chảy 2 theo hướng chính là tây bắc đông nam và vòng cung. Các sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam : sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Cả, sông Ba, sông Tiền, sông Hậu. -Sông chảy theo hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn rõ rệt. Mùa lũ trên các lưu vực sông không trùng nhau. Vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau. Mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam. Khai thác tổng hợp các dòng sông, xây dựng công trình thủy lợi, thủy a.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. b.Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung. c.Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn rõ rệt. d.Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn. thống sông ngòi nước ta là gì ? ?Em hãy cho biết lượng phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống cư dân đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long ? -Giáo viên nhận xét và bổ sungGiáo dục tư tưởng cho học sinh -Chuyển ý sang phần 2. *Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình khai thác và bảo vệ môi trường trong sạch các dòng sông (13 phút) ?Hệ thống sông ngòi ở nước ta có giá trị như thế nào ? ?Em hãy tìm trên hình 33.1 các hồ nước: Hòa Bình, Trị An, Yaly, Thác Bà, dầu tiếng và cho biết chúng nằm trên những dòng sông nào ? ?Tình hình sông ngòi nước ta hiện nay như thế nào ? ?Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm được thể hiện như thế nào ? ?Để dòng sông không bị điện, giao thông thủy sản, du lịch, bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn lợi tù sông ngòi. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn. Thảo luận nhóm (3 phút), đại diện nhóm trình bày. -Tạo điều kiện mở rộng diện tích canh tác. -Tận dụng nguồn phù sa dể bán ruộng, nguồn nước để tháo chua, rửa mặn, tạn dụng nguồn thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế. Tìm hiểu phần 2. Có giá trị to lớn nhiều mặt: cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt, phát triển giao thông thủy điện, thủy sản… Hồ Hòa Bình ( sông Đà ), Trị An (sông Đồng Nai), yaly (vê xan), thác Bà (sông chảy ), Dầu Tiếng (sông Sài Gòn ) Sông ngòi nước ta 2.Khai thác kinh tế và bảo vệ môi trường trong sạch các dòng sông. a.Giá trị của sông ngòi: sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, giao thông, thủy điện, thủy sản. b.Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm. ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì ? -Giáo viên liên hệ đến quá trình ô nhiễm của các dòng sông  giáo dục tư tưởng cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sông. đang bị ô nhiễm. Sông thường bắt nguồn từ miền núi chảy về đống bằng và đổ ra biển…vào dòng sông. Có biện pháp chống ô nhiễm sông, bảo vệ rừng đầu nguồn, xử lí tốt các nguồn rác, chất thải… 4.Củng cố: (5 phút) ?Cho biết đặc điểm chung của hệ thống sông ngòi nước ta là gì ? ?Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm được thể hiện như thế thế nào ? để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức để làm phần câu hỏi bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk. -Xem và soạn bài trước bài 34: các hệ thống sông lớn của nước ta -Nhận xét tiết học. Tiết 39 BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta. - Mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (Địa chất, địa hình và sông ngòi…). - Giá trị to lớn của sông ngòi đem lại. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lưới sông, khí hậu với thủy chế sông ngòi. 3. Thái độ. - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững. II. Chuẩn bị. 1. GV - BĐTNVN - Lược đồ các hệ thống sông lớn ở nước ta. - Bảng 33.1 SGK. PHT 2. HS - Xem bài trước và dự kiến trả lời các câu hỏi theo SGK. III. Các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ (3’) a. Nước ta có mấy mùa khí hậu. Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta ? b. Cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ? 2. Dạy và học. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(25’) GV dùng BĐTNVN giới thiệu khái quát mạng lưới sông ngòi ở nước ta : ? Mạng lưới sông ngòi ở nước ta như thế nào ? ? Theo thống kê nước ta có bao nhiêu con sông dài trên 10 km? ? Lưu vực sông như thế nào ? GV liên hệ kiến thức lớp 6. ? Vì sao phần lớn các sông lại nhỏ, ngắn và dốc ? (Vận dụng kiến thức đã học trả lời) Chuyển ý ? Sông ngòi nước ta chảy theo mấy hướng chính? Đó là những hướng nào ? Nhóm thảo luận Cả lớp/ cá nhân - HS quan sát theo dõi - Trả lời. - Trả lời (Theo SGK) - Trả lời (SGK) Cá nhân/nhóm - Trả lời(theo SGK) 1. Đặc điểm chung. a. Mạng lưới sông ngòi. - Mạng lưới sông ngòi đay đặc, phân bố rộng khắp cả nước. - Trên 2360 sông dài trên 10 km (trong đó 93% sông nhỏ, ngắn và dốc). b. Hướng chảy chính của các dòng sông. - Có hai hướng chính tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. GV phát PHT và yêu cầu các nhóm thảo luận theo hướng sau: ? Dựa vào lược đồ 33.thảo luận về hướng chảy chính của các dòng sông lớn sau? (sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Tiền, sông Hậu, sông Lô, sông Cầu, sông Gâm, sông Thương…) GV hướng dẫn HS… - Sau khi học sinh thảo luận yêu cầu HS báo cáo theo bảng: Nhận xét bổ sung của nhóm khác. - HS nhận phiếu học tập và thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả ⇒ nhóm bạn nhận xét bổ sung. Hướng Tây Bắc-Đông Nam Hướng vòng cung - Sông Đà - Sông Hồng - Sông Mã - Sông Cả - Sông Tiền - Sông Hậu - Sông lô - Sông Gâm - Sông Cầu - Sông Thương GV ngoài ra có các hướng khác: Sông Kì Cùng (ĐN- TB), sông Đồng Nai (ĐB- TN, sông Xê - Xan (Đ-T) GV mở rộng… ? Yêu cầu HS lên xác định vị trí của một trong số các con sông trên lược đồ ? Chuyển ý ? Đặc điểm nước sông vào mùa lũ ? ? Đặc điểm mùa lũ nước sông như thế nào ? GV mở rộng… - Xác định Cá nhân - Trả lời (theo SGK và hiểu biết) Trả lời c. Đặc điểm mùa nước sông ngòi Việt Nam. - Có hai mùa nước, mùa lũ và mùa cạn. - Vào mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Chiếm 70-80% lượng nước cả năm. [...]... luận ? Nguyên nhân làm ô nhiễm sông ngòi ? ? Tìm hiểu một số biện pháp chống ô nhiễm nước sông ? Sau khi HS thảo luận ⇒ yêu cầu các nhóm báo cáo và trình bày theo bảng sau: b Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm Nhóm - Thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Đại diện nhóm báo cáo kết quả ⇒ nhóm khác nhận xét bổ sung - Nguyên nhân làm ô - Rừng đầu nguồn bị chặt phá nhiễm sông ngòi ? - Rác thải công nghiệp... bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông a Giá trị của sông ngòi - Có giá trị to lớn về nhiều mặt: ? Nêu giá trị sông ngòi - Trả lời nước ta ? + Nuôi trồng thủy hải sản + Phát triển thủy điện + Phát triển giao thông vận tải… ? Xác định trên lược đồ - Xác định các hồ các hồ Hòa Bình, Trị An, trên lược đồ Y-a-li, Thác Bà, Giầu Tiếng ? Các hồ trên chúng nằm trên các dòng sông nào? GV cho HS quan sát về hồ... sử dụng bảng 33. 1 yêu cầu: ? Mùa lũ trên các lưu vực - Nhận xét theo sông có trùng nhau bảng không? Và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy ? ? Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt ? ( - Ngăn hồ đập làm thủy điện… - Hạn chế lũ lụt bằng cách trồng rừng đầu nguồn… đắp đê đề phòng nước dâng…) Chuyển ý GV giảng hàng năm sông ngòi đem lại... Ngăn hồ đập làm thủy điện… - Hạn chế lũ lụt bằng cách trồng rừng đầu nguồn… đắp đê đề phòng nước dâng…) Chuyển ý GV giảng hàng năm sông ngòi đem lại một lượng phù sa lớn bồi đắp lên các đồng bằng… d Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn - Hàm lượng phù sa lớn ? Hàm lượng phù sa như - Trả lời thế nào ? ? Tổng lượng phù sa như Trả lời (SGK) thế nào ? ? lượng phù sa lớn như Trả lời vậy có tác động như... phá nhiễm sông ngòi ? - Rác thải công nghiệp - Thuốc trừ sâu từ đồng ruộng… - Tìm hiểu một số biện - Bảo vệ rừng đầu nguồn pháp chống ô nhiễm - Xử lí các nguồn rác, chất thải ở các khu công nghiệp… nước sông ? GV yêu cầu HS hoàn thành vào vở GV kết luận bài học . sgk. Nhóm 1: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi Việt Nam. Nhóm 2: Đặc điểm hướng chảy sông ngòi Việt Nam. Nhóm 3: Đặc điểm mùa nước sông ngòi Việt Nam. Nhóm 4: Đặc điểm phù sa sông ngòi Việt Nam. GV. hiểu đặc điểm của sông ngòi nước ta (17 phút) ?Hệ thống sông ngòi ở nước ta có đặc điểm gì ? -Học sinh trả lời nội dung bài học. Tìm hiểu mục 1. Bao gồm bốn đặc điểm. Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG. thống sông lớn của nước ta -Nhận xét tiết học. Tiết 39 BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta. - Mối quan hệ của sông ngòi

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan