1 C10.TỔNG CẦU& CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ I.Tổng cầu trong nền kinh tế mở AD = C + I + G +X -M II. Xác định sản lượng cân bằng III.Mô hình số nhân trong nền KT mở IV.Chính sách tài khoá 4/12/2014 Tran Bich Dung 1 I. Tổng cầu dự kiến trong nền kinh tế mở Tiêu dùng cá nhân (C) Đầu tư tư nhân(I) Thu chi ngân sách của chính phủ: Thu ngân sách(T) Chi ngân sách(G) Thuế ròng và sự thay đổi của C Xuất nhập khẩu Hàm tổng cầu 4/12/2014 Tran Bich Dung 2 I. Tổng cầu trong nền kinh tế mở Tiêu dùng cá nhân(C): C = C 0 + Cm .Yd Đầu tư tư nhân(I): I = I 0 + Im.Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 3 1.Chi tiêu dự kiến của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ (G) Chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (G) gồm: Chi tiêu dùng thường xuyên: Cg Đầu tư của chính phủ: Ig 4/12/2014 Tran Bich Dung 4 1. Hàm G theo Y:G=f(Y) Phản ánh mức chi tiêu hàng hoá và dịch vụ dự kiến của chính phủ ở mỗi mức sản lượng. Trong ngắn hạn, Chính phủ quyết định chi ngân sách dựa vào nhu cầu của CP , không phụ thuộc vào Y, mà độc lập với Y: G = f(Y) = G 0 4/12/2014 Tran Bich Dung 5 4/12/2014 Tran Bich Dung 6 G Y G 0 G 0 A B Y 1 Y 2 VD: G= 1.000 2 2.Thuế ròng T=f(Y) Thuế ròng T = Tx – Tr Thuế thu dự kiến phụ thuộc đồng biến với Y: Tx= Txo + Tm.Y Chi chuyển nhượng Tr: phụ thuộc vào quyết định chủ quan của chính phủ, không phụ thuộc vào Y : Tr = Tro T = Tx – Tr T = (Txo – Tro)+ Tm.Y → T= To + Tm.Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 7 2.Hàm thuế ròng theo Y Phản ánh mức thuế ròng dự kiến ở mỗi mức sản lượng: T = T 0 + Tm.Y Với T 0 : Thuế ròng tự định Tm = MPT=∆T/ ∆Y: Thuế ròng biên theo Y:là phần thuế thu tăng thêm khi Y tăng thêm 1 đơn vị VD: T = 200 + 0,2Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 8 4/12/2014 Tran Bich Dung 9 T(Y) Y T 0 T Y 1 Y 2 T 2 T 1 B A ∆Y ∆T 4/12/2014 Tran Bich Dung 10 Tình trạng ngân sách T(Y) G T 0 T Y 1 Y 2 T 2 G=T 1 D E Y Y ’ A B C B > 0 B =0 B < 0 2. Thuế ròng và sự thay đổi của tiêu dùng C C = C 0 + Cm.Y D T = To +Tm.Y C= f(Y)? C = C 0 + Cm(Y-T) C = C 0 + Cm(Y-T 0 -Tm.Y) C = C 0 -Cm* T 0 + Cm(1- Tm).Y(**) Đặt C’m= Cm(1-Tm): tiêu dùng biên theo thu nhập quốc gia Co’ = C 0 –Cm* T 0 :tiêu dùng tự định theo Y C = C’ 0 + C’m.Y Khi không có chính phủ: Tm = 0, To = 0 C’ 0 = C 0 C’m = Cm Khi có chính phủ: T>0: C’ 0 < C 0 C’m < Cm 4/12/2014 Tran Bich Dung 11 12 Ví dụ: C = 1.000 + 0,75.Yd T = 200 + 0,2Y C=f(Y)? C = 1.000 + 0,75(Y –T) C = 1.000 + 0,75(Y – 200- 0,2Y) C =1.000-0,75*200 +0,75(1 -0,2)Y C = 850 + 0,6Y Cm=0,75 C’m = Cm(1 - Tm)= 0,6 Co= 1.000 C’o = C 0 – Cm.To= 850 3 13 Y↑1đ T↑: 0,2đ Yd↑: 0,8đ C↑: 0,8đ x 0,75 = 0,6đ S↑: 0,8đ x 0,25 = 0,2đ 4/12/2014 Tran Bich Dung 14 Y C(không thuế) C C 0 -Cm.T 0 C 0 C(có thuế) A B Y1 C 1 C ’ Phần C giảm khi có thuế 0 4/12/2014 Tran Bich Dung 15 Y C(không thuế) C 8.50 1.000 C(có thuế) A B 5.000 4.750 3.850 Phần C giảm khi có thuế 0 3.Xuất nhập khẩu VD: VIỆT NAM xuất áo sơ mi: Px=210.000VND/áo Nhập nho: P* M = 5USD/kg e=21.000VND/USD Giá hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tê P*x=? Giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tê P M =? Khi e tăng e 1 =22.000VND/USD sẽ tác động đến X, M ? 4/12/2014 Tran Bich Dung 16 4/12/2014 Tran Bich Dung 17 e 1 =21.000 e 2 =22.000 P* X :USD 10$ 9,54$ P M :VND 105.000 110.000 aoUSD USD VND aoVND e P P X X /10 / 000 . 21 /000.210 * === VNDUSDVNDUSDePP MM 000.105/000.215 =⋅=⋅= ∗ Khi e ↑→ X↑, M↓→ NX↑ 3.Xuất nhập khẩu Xuất khẩu phụ thuộc vào: Y nước ngoài↑→X ↑ Tỷ giá hối đoái (e)↑→X ↑ Y thay đổi → gần như không tác động đến X 4/12/2014 Tran Bich Dung 18 4 3.Xuất nhập khẩu Giả định, Y nước ngoài & e cho trước không đổi. Hàm X theo Y: X=f(Y) X không phụ thuộc Y trong nước: X = X 0 VD: X= 500 4/12/2014 Tran Bich Dung 19 4/12/2014 Tran Bich Dung 20 X Y X 0 X 0 A B Y 1 Y 2 3.Xuất nhập khẩu Nhập khẩu phụ thuộc vào: Y ↑→M ↑ e ↑→M ↓ 4/12/2014 Tran Bich Dung 21 Hàm nhập khẩu Giả định, các yếu tố khác cho trước không đổi. Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến với sản lượng: M = M 0 + Mm.Y Với M 0 :nhập khẩu tự định Mm = MPM = ∆M/ ∆Y: nhập khẩu biên:là phần nhập khẩu tăng thêm khi Y tăng 1 đơn vị VD: M = 100 + 0,1Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 22 4/12/2014 Tran Bich Dung 23 M(Y) Y M M 0 Y 2 Y 1 M 1 M 2 B A 0 6.Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở: AD = f(Y) AD = C + I+ G + X –M Với: C= C 0 + Cm.Yd = C 0 -Cm.T 0 + Cm(1-Tm)Y I = I 0 + Im.Y G = G 0 T = T 0 + Tm.Y X = X 0 M = M 0 + Mm.Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 24 5 4/12/2014 Tran Bich Dung 25 AD = C + I+ G + X –M AD= (C 0 -Cm.T 0 +I 0 +G 0 +X O -M 0 )+ [Cm(1Tm)+Im-Mm]Y → AD = A 0 + Am.Y Am Ao 6.Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở VD: C =200 +0,75Y D I = 100 + 0,2Y G = 580 T = 40 +0,2Y X= 350 M = 200 + 0,05Y AD= C+I+G+X-M AD =1000 + 0,75Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 26 4/12/2014 Tran Bich Dung 27 Y AD AD AD 2 A 0 0 Y 1 Y 2 A AD 1 B II.Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tề mở Có 2 phương pháp xác định Y cân bằng: 1.Cân bằng tổng cung tổng cầu 2. Cân bằng tổng rò rỉ và tổng bơm vào 4/12/2014 Tran Bich Dung 28 1.Cân bằng tổng cung tổng cầu: A M I T C A A mmm m m Y Y 0 0 * )1(1 1 * 1 1 +−−− = − = 4/12/2014 Tran Bich Dung 29 Y = AD Y = Ao + Am.Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 30 Y AD A 0 AD E 45 0 Y 1 AD 1 AS 0 6 2.Cân bằng “tổng rò rỉ” và “tổng bơm vào” Y = AD T + C +S = C+ I+ G+ X –M T +S +M = I+ G+ X (***) (Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào) 4/12/2014 Tran Bich Dung 31 4/12/2014 Tran Bich Dung 32 Y I+G+X T+S+M T+S+M I+G+X 0 Y 1 E 4/12/2014 Tran Bich Dung 33 Y AD A 0 AD E 45 0 Y 1 AD 1 AS 0 T+S+M I+G+X F III.Mô hình số nhân 1. Số nhân tổng quát(tổng cầu) k 2. Các số nhân cá biệt 4/12/2014 Tran Bich Dung 34 1. Số nhân tổng quát(tổng cầu) A 0 = C 0 +I 0 + G 0 +X O -M 0 -Cm.T 0 Am = Cm(1-Tm) +Im –Mm ∆A 0 = ∆C 0 +∆I 0 + ∆G 0 +∆X O -∆M 0 -Cm. ∆T 0 Từ công thức tính Y cân bằng: 4/12/2014 Tran Bich Dung 35 4/12/2014 Tran Bich Dung 36 A M I T C A A mmm m m Y Y 0 0 * )1(1 1 * 1 1 +−−− = − = A M I T C A A mmm m m Y Y ∆ +−−− =∆ ∆ − =∆⇒ 0 0 * )1(1 1 * 1 1 7 1. Số nhân tổng quát(tổng cầu) → M I T C A mmm m m k k +−−− = − = )1(1 1 1 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 37 2. Các số nhân cá biệt ∆A 0 = ∆C 0 +∆I 0 + ∆G 0 +∆X O -∆M 0 -Cm. ∆T 0 Các thành phần trực tiếp của AD la: C, I, G,NX thay đổi bao nhiêu → AD thay đổi bấy nhiêu → các số nhân cá biệt k c = k I= k G = k NX =k 4/12/2014 Tran Bich Dung 38 2. Các số nhân cá biệt Các thành phần gián tiếp tác động đến tổng cầu là: Tx và Tr thay đổi → AD thay đổi một lượng ít hơn → số nhân của Tx và Tr nhỏ hơn số nhân tổng quát 4/12/2014 Tran Bich Dung 39 2. Các số nhân cá biệt a. Số nhân tiêu dùng(k c ):∆Y = k c .∆C 0 ∆C 0 = ∆A 0 Mà ∆Y = k.∆A 0 = k.∆C 0 → k c = k b. Số nhân đầu tư (k I ): ∆Y = k I .∆I 0 ∆I 0 = ∆A 0 → k I = k c. Số nhân chi tiêu của chính phủ (k G ): ∆Y = k G .∆G ∆G 0 = ∆A 0 → k G = k 4/12/2014 Tran Bich Dung 40 2. Các số nhân cá biệt d. Số nhân về xuất khẩu ròng(k NX ): ∆NX 0 = ∆A 0 → k NX = k 4/12/2014 Tran Bich Dung 41 2. Các số nhân cá biệt e. Số nhân về thuế(k T ): ∆Y = k T .∆Txo ∆Txo→ ∆A 0 = - Cm. ∆Txo Mà ∆Y = k.∆A 0 = k. -Cm. ∆Txo →k T = -Cm.k f.Số nhân chi chuyển nhượng(k Tr ): ∆Tr→ ∆A 0 = Cm. ∆Tr →k Tr = Cm.k 4/12/2014 Tran Bich Dung 42 8 Số nhân cân bằng ngân sách (k B ): ∆T= ∆ G = 1→ k B =k G +k T k B =k-Cm.k k B = (1- Cm)k →Khi G và T tăng 1 lượng bằng nhau thì Y tăng 0 1 1 k A C k B m m B > − − = 4/12/2014 Tran Bich Dung 43 VD: ∆T= ∆ G =100 k=2,5; Cm= 0,75 k B = (1-0,75)2,5= 0,625 ∆Y= ∆ G* k B = 100*0,625= 62,5 4/12/2014 Tran Bich Dung 44 Số nhân cân bằng ngân sách (k B ): IV. Chính sách tài khoá 1.Mục tiêu: Ổn định nền kinh tế :Y = Yp, Tỷ lệ thất nghiệp Un Tỷ lệ lạm phát vừa phải 2.Các công cụ của CS tài khoá: Thuế(T) Chi ngân sách(G) 4/12/2014 Tran Bich Dung 45 3. Nguyên tắc thực hiện CSTK: Khi nền KT suy thoái (Y < Yp): Áp dụng CSTK mở rộng: ↑ G, ↓T ↑ G, ↓T →AD↑→Y↑, P↑, U↓ Khi nền KT lạm phát (Y > Yp): Áp dụng CSTK thu hẹp: ↓ G, ↑T ↓ G, ↑T →AD ↓→Y ↓, P ↓, U ↑ 4/12/2014 Tran Bich Dung 46 4. Định lượng: a. Y ≠Yp: ∆Y= Yp – Y → ∆A 0 = ∆Y/k: Chỉ áp dụng công cụ chi: ∆G = ∆A 0 Chỉ áp dụng công cụ thuế:∆T=- ∆A 0 / Cm Áp dụng cả 2 công cụ: ∆G - Cm.∆T= ∆A 0 4/12/2014 Tran Bich Dung 47 4. Định lượng: VD: Cho Y=100; Yp = 110, k = 2,5 Cm = 0,75 Để Y= Yp phải thay đổi : ∆Y= Yp- Y=110 -100 = 10 → ∆A 0 = Y/2,5=10/2,5 = 4 Chỉ áp dụng công cụ chi: ∆G=∆A 0 =4 Chỉ sử dụng công cụ thuế: ∆T= - ∆A 0 / 0,75 = -4/0,75=-5,33 Áp dụng cả 2 công cụ: ∆G -Cm.∆T=∆A 0 = 4 Nếu chọn ∆G = 3 thì: ∆T=(∆G-∆A 0 )/Cm =(3–4)/0,75= -1,33 4/12/2014 Tran Bich Dung 48 9 4. Định lượng: b.Y = Yp: Nếu chính phủ cần tăng chi ngân sách mà không gây ra lạm phát cao Sử dụng 2 công cụ sao cho: ∆G – Cm. ∆T = ∆A 0 = 0 →∆T = ∆G / Cm (***) VD: ∆G =10, muốn Y không đổi cần tăng T: →∆T = ∆G / Cm = 10/0,75=13,33 4/12/2014 Tran Bich Dung 49 Mục tiêu Y=Yp Khi KT suy thoái Y↓ → ↑ G, T↓ →Y↑: thực hiện CS bội chi ngân sách Khi KT lạm phát cao: Y ↑ → G↓ ,↑ T → Y↓: thực hiện CS bội thu ngân sách → Để đạt mục tiêu ổn đinh nền KT, phải thực hiện CSTK chủ động nghịch chu kỳ → ngân sách sẽ cân đối theo chu kỳ KT 4/12/2014 Tran Bich Dung 50 4/12/2014 Tran Bich Dung 51 B>0 0 Y, B Yp, t + - + → Ngân sách cân đối theo chu kỳ (CSTK chủ động- nghịch chu kỳ) - B<0 5.Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế: Thuế: tự động thay đổi thuế thu khi Y thay đổi mặc dù quốc hội chưa kịp điều chỉnh thuế suất →Hệ thống thuế đóng vai trò là bộ ổn định tự động nhanh và mạnh 4/12/2014 Tran Bich Dung 52 5.Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế: Bảo hiểm thất nghiệp và các trợ cấp xã hội khác… Là hệ thống tự động bơm tiền vào khi nền KT suy thoái và rút tiền ra khi nền KT phục hồi ngược lại chu kỳ kinh doanh góp phần ổn định KT Khi KT suy thoái : Y↓, U↑→Tr↑ Kinh tế phục hồi:Y↑, U ↓ →Tr ↓ 4/12/2014 Tran Bich Dung 53 6. Hạn chế của CSTK trong thực tiễn: Khó xác định chính xác số nhân → liều lượng điều chỉnh G, T cũng không chính xác Thực hiện CSTK mở rộng dễ, khó thực hiện CSTK thu hẹp 4/12/2014 Tran Bich Dung 54 10 6. Hạn chế của CSTK trong thực tiễn: Có độ trễ về thời gian: Độ trễ bên trong:bao gồm thời gian thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định Độ trễ bên ngoài:quá trình phổ biến, thực hiện và phát huy tác dụng 4/12/2014 Tran Bich Dung 55 Tăng chi ngân sách G và tháo lui (lấn hất- Crowding out) đầu tư: G↑ → Y↑→ L M ↑→ r↑→I ↓: I ↓= G↑→AD không đổi →Y không đổi : lấn hất toàn bộ I ↓< G↑→AD↑→Y ↑ : lấn hất một phần 4/12/2014 Tran Bich Dung 56 V: Chính sách ngoại thương 1.Chính sách gia tăng xuất khẩu 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu AD=C+I+G+X-M → (1) Y↑, L↑,U↓ (2) X↑,M↓ → NX↑ 4/12/2014 Tran Bich Dung 57 1.Chính sách gia tăng xuất khẩu Mục tiêu: Tăng Y Cải thiện cán cân thương mại: ↑NX Công cụ: giảm, miễn thuế xuất khẩu, phá giá nội tê ∆X > 0 → ∆Y =k. ∆X → ∆M =Mm. ∆Y → ∆M =Mm.k ∆X 4/12/2014 Tran Bich Dung 58 1.Chính sách gia tăng xuất khẩu: Có 3 trường hợp: Mm.k < 1 → ∆M <∆X → ∆NX > 0: Cải thiện thương mại Mm.k = 1 → ∆M =∆X → ∆NX = 0: Cán cân thương mại không đổi Mm.k > 1 → ∆M >∆X → ∆NX < 0: Thâm hụt thương mại trầm trọng hơn 4/12/2014 Tran Bich Dung 59 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu: Công cụ: Tăng thuế nhập khẩu, Hạn ngạch ( quota) phá giá nội tệ, quy định các tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, an toàn sức khỏe, xuất xứ… Khi ↓M→AD↑ →Y ↑,L ↑, U ↓ ↓M→NX↑:cải thiện thương mại Chính sách này chỉ thành công khi các nước khác không phản ứng Sẽ thất bại khi các nước trả đũa VD sự kiên Mỹ tăng thuế nhập khẩu thép 2001 4/12/2014 Tran Bich Dung 60 . 1 C10.TỔNG CẦU& CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ I .Tổng cầu trong nền kinh tế mở AD = C + I + G +X -M II. Xác định sản lượng cân bằng III.Mô hình số nhân trong nền KT mở IV .Chính sách tài khoá 4/12/2014. pháp xác định Y cân bằng: 1.Cân bằng tổng cung tổng cầu 2. Cân bằng tổng rò rỉ và tổng bơm vào 4/12/2014 Tran Bich Dung 28 1.Cân bằng tổng cung tổng cầu: A M I T C A A mmm m m Y Y 0 0 * )1(1 1 * 1 1 +−−− = − = 4/12/2014. 56 V: Chính sách ngoại thương 1 .Chính sách gia tăng xuất khẩu 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu AD=C+I+G+X-M → (1) Y↑, L↑,U↓ (2) X↑,M↓ → NX↑ 4/12/2014 Tran Bich Dung 57 1 .Chính sách gia