làm quen chữ cái m n

3 4.9K 15
làm quen chữ cái  m n

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỂ TÀI: BÉ HỌC CHỮ N - M ĐỘ TUỔI: MẪU GIÁO LỚN NGƯỜI DẠY: LÊ THỊ THUẬN NGÀY DẠY: 8/5/2013 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Kiến thức: - Trẻ nhận biết đúng chữ cái n - m, phát âm đúng rõ ràng chữ cái n - m 2/Kỹ năng: - Phân biệt điểm khác nhau giữa chữ n - m - Tham gia tích cực trong các trò chơi, nhận biết nhanh chữ cái n – m qua các trò chơi. 3/Giáo dục: - Yêu quí, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc II/CHUẨN BỊ: - Bài giảng trình chiếu pp. - Một số hoa có dán chữ n – m, bóng có dán chữ n – m, các nét chữ n – m bằng xốp - Một số bài hát: Hoa lá mùa xuân, ngày tết quê em, mùa xuân ơi, chúc tết III/TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động mở đầu: - Cô đố: Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Đố là mùa gì? - Vận động theo bài hát “ Hoa lá mùa xuân” * Hoạt động trọng tâm: - Cho trẻ xem hình ảnh về không khí ngày tết ở quê hương trên màn hình. Trò chuyện cùng trẻ - Cô tóm ý và giới thiệu cụm từ “ngày tết quê em” - Cho trẻ đồng thanh từ: ngày tết quê em Hỏi trẻ có bao nhiêu tiếng và các chữ cái đã học trong từ: ngày tết quê em - Cho trẻ lên tìm chữ đã học trên máy. - Cô giới thiệu chữ cái mới: Đây là chữ n. Cô phát âm ( nờ ). - Cho lớp phát âm, tổ, vài cá nhân. - Cô giới thiệu các nét cấu tạo chữ n: Gồm một nét sổ thẳng kết hợp với nét móc trên - Cho trẻ xem hai kiểu chữ in thường và viết thường. - Cô giới thiệu chữ m: Đây là chữ m. Cô phát âm ( mờ ) - Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức - Cô phân tích chữ m: Gồm một nét sổ thẳng kết hợp với hai nét móc trên - Cho trẻ xem hai kiểu chữ in thường và viết thường. - So sánh chữ n – m : + Giống nhau: Đều có nét sổ thẳng và nét móc trên + Khác nhau: Chữ n có một nét móc trên, chữ m có hai nét móc trên. - Hát “mùa xuân ơi” * Trò chơi 1: Hái lộc Cho trẻ hái lộc trên cây và quan sát xem trên lộc có chữ gì, sau đó đưa chữ theo yêu cầu của cô với nhiều hình thức. * Trò chơi 2: Tìm bạn Mỗi trẻ một nét chữ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm bạn thì trẻ tìm bạn có nét chữ để ghép thành chữ m và chữ n. Chơi lần thứ 2 cho trẻ đọc đồng dao “dung dăng dung dẻ” * Trò chơi 3: Vòng quay kì diệu Vòng quay có 8 ô số, đằng sau mỗi ô số là 1 câu hỏi: phát âm, tìm chữ cái còn thiếu, tìm chữ cái trong câu thơ. Lần lượt từng trẻ chọn và trả lời kết hợp hỏi thêm cả lớp. * Trò chơi 4: Bóng rổ Cho trẻ chia 2 đội tìm bóng có chữ m hoặc n theo yêu cầu của cô ném vào trụ bóng rổ. Đội nào ném chính xác và nhiều hơn sẽ chiến thắng * Hoạt động kết thúc: - Giáo dục trẻ yêu quí và giữ gìn truyền thống của dân tộc. Biết chăm ngoan học giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo - Hát “bé chúc tết” . Trẻ nh n biết đúng chữ cái n - m, phát m đúng rõ ràng chữ cái n - m 2/Kỹ n ng: - Ph n biệt đi m khác nhau giữa chữ n - m - Tham gia tích cực trong các trò chơi, nh n biết nhanh chữ cái n – m. thường và viết thường. - So sánh chữ n – m : + Giống nhau: Đều có n t sổ thẳng và n t m c tr n + Khác nhau: Chữ n có m t n t m c tr n, chữ m có hai n t m c tr n. - Hát m a xu n ơi” * Trò chơi. g n truy n thống tốt đẹp của d n tộc II/CHU N BỊ: - Bài giảng trình chiếu pp. - M t số hoa có d n chữ n – m, bóng có d n chữ n – m, các n t chữ n – m bằng xốp - M t số bài hát: Hoa lá m a

Ngày đăng: 01/02/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan