ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ HỌC KÌ II Câu 1: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Sinh ra trg 1 gđ nhà nho yo nước, sớm chứng kiến cảnh nc mất nhà tan, bị TD Pháp thống trị, các PT đấu tranh bấy giời đều thất bại. Nguyễn Tất Thành quyết ra đi tìm đường cứu nước. Câu 2: Trình bày phong trào Đông Du 1905 – 1909. Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Âu nhờ đi theo con đường TBCN giành đc thắng lợi, thoát khỏi ách thống trị của thực dân phương Tây. NB lại cùng nền văn hóa, cùng màu da, … với VN nên có thể nhờ cậy. Phục N, muốn nương nhờ N là tâm lí phổ biến của nd các nc c.Á, trg đó có VN cuối TK 19 – đầu TK 20. Hoạt động: 1904, Phan Bội Châu lập ra hội Duy Tân. Chủ trương: dùng bạo độg vũ trag đánh P để khôi phục độc lập. 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học. 1905 – 1908, hội ĐD đưa khoảng 200 hs VN sag Nhật ht nhằm đào tạo nhân tài để xd lực lượng chốg P. 9/1908, thực dân Pháp cấu kết với Nhật Bản trục xuất những người Việt Nam khỏi đất Nhật. 3/1909, phong trào Đông Du tan rã, hội Duy tân ngừng hoạt động. Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại. Câu 3: Ct khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tđ đến kt VN ntn? Mục đích ~ cs đó là gì? Nông nghiệp: Tăng cường cướp đoạt ruộng đất của nhân dân. Phương pháp bóc lột là phát canh thu tô. CN: Khai thác than và KL. Ngoài ra, Pháp còn đầu tư vào 1 số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ, … GTVT: Pháp đầu tư xd hệ thống GT đ` thủy, đ` bộ để tăng cường bóc lột kt, phục vụ mục đích quân sự. Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp vào Việt Nam bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hóa các nước khác vài Việt Nam đánh thuế rất cao. Pháp còn tiến hành đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ, nhất là thuế muối và thuế sắt. Nhằm vơ vét sức người sức của của nhân dân Đông Dương. Câu 4: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tác động đến xh Việt Nam ntn? GC địa chủ PK: đầu hàng làm tay sai cho Pháp, sl ngày càng tăng, 1 bộ phận nhỏ có tinh thần yo nước. GC nông dân: số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các phong trào đấu tranh giành độc lập. Một bộ phận nhỏ làm trg các hầm mỏ, đồn điền. Tầng lớp TS: gồm ~ người làm thầu khoán, chủ xí nghiệp, hãng buôn, … bị TD Pháp kìm hãm, chèn ép. Tầng lớp tiểu tư sản: gồm chủ xưởng thủ công, cơ sở bb nhỏ, hs, sinh viên, người làm nghề tự do, … GC CN: xuất thân từ nông dân, làm việc trg đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, … lương thấp, đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống (tăng lương, giảm giờ làm). Câu 5: Trình bày kn Hương Khê. Vì sao Hương Khê là cuộc kn tiêu biểu nhất trog pt Cần Vương? Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 ): Địa bàn: 2 huyện Hương Sơn và Hương Khê ( Hà Tĩnh ). Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng. 1 Diễn biến: * 1885 – 1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xd công sự, rèn đúc khí giới, tích trữ lương thảo, … Chia thành 15 đv (mỗi đv 100 – 500 người), địa bàn phân bố ở 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Chế tạo được súng trường theo mẫu sung của Pháp. • 1888 – 1895: Dựa vào vùng núi rừng hiểm trở, chỉ huy thống nhất, phối hợp khá chặt chẽ, NQ đã đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. TD P tập trung binh lực, xd hệ thống đồn bốt dày đặc nhằm bao vây, cô lập NQ. Chúng mở nhiều cuộc tấn công qui mô lớn vào Ngàn Trươi (căn cứ chính của NQ). Do chiến đấu trg đk gian khổ, lực lượng suy yếu dần, chủ tướng PĐP hi sinh (28/12/1895) cuộc kn duy trì thêm 1 tg rồi tan rã. Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trog pt Cần Vương vì: Kéo dài trong 10 năm ( thời gian dài nhất ). Chuẩn bị chu đáo ( 3 năm chuẩn bị ). Sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất, thời gian chiến đấu kiên trì, bền bĩ. Câu 6: Trình bày phong trào Cần Vương giai đoạn 1. Nguyên nhân: Cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, TTT đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, nhân danh vua, TTT ra “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân và nd đứng lên giúp vua cứu nước. Diễn biến: Thấy địa bàn Tân Sở chật hẹp, dễ bị địch vây, TTT đưa vua vượt Trường Sơn ra Bắc, lập căn cứ ở Phú Gia (Hương Khê – Hà Tĩnh). Trên đường đi, vua nhận được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của đồng bào các dt. Cuối 1886, TTT lên đường sang TQ cầu viện. 11/1888, nhờ tay sai dẫn đường, Pháp vào được nơi ở của vua, bắt vua đày sang An-giê-ri (châu Phi). Tuy Hàm Nghi bị bắt nhưng PT Cần Vương vẫn được duy trì và lớn mạnh trong giai đoạn 1888 – 1896. Câu 7: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Trình bày nội dung hiệp ước Nhâm Tuất. Nguyên nhân: Giữa TK XIX, các nc phương T đẩy mạnh xl các nc phương Đ.để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu. VN có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. Chế độ phong kiến VN suy yếu, khủng hoảng. Nội dung: Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào bb; cho phép người Pháp & TBN tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây; triều đình phải bồi thường cho Pháp khoảng chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc; Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình khi nào buộc được nhân dân ngừng kháng chiến. ĐỀ CÔNG NGHỆ 8 HKII 2 1. Điện năng là gì? Điện năng được sx và tiêu thụ ntn? Nêu vai trò của điện năng đs vs sx và đs. - Điện năng là năng lượng của dòng điện. - Điện năng được s/xuất từ các nhà máy điện, được truyền theo đường dây dẫn điện tới nơi tiêu thụ. - Vai trò: Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị… trong s/xuất và đời sống. Nhờ điện năng, quá trình sx đc tự động hóa và cs của con ng đầy đủ tiện nghi văn minh, hiện đại hơn. 2. Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì? Nêu các biện pháp khắc phục. Các nguyên nhân: 1, Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 2. Do vi phạm khoảng cách về an toàn đs vs lưới điện cao áp và trạm biến áp 3, Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. Các biện pháp: 1, Một số biện pháp an toàn khi s/dụng điện - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. K/tra cách điện đồ dùng điện. - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. Ko vi phạm k/c về an toàn đs vs lưới điện cao áp và trạm biến áp. 2, Một số biện pháp an toàn khi sửa chữa điện - Sd dụng cụ an toàn điện. Trước khi sửa, chữa điện phải ngắt nguồn điện. 3. Các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ ATĐ là gì? Nêu 1 số dụng cụ bảo vệ ATĐ và giải thích các yêu cầu trên. Các yêu cầu:Cách điện tốt phần dẫn điện. Chắc chắn, bền. Vd: Kìm điện: Làm bằng cao su, kim loại. Bộ phận cách điện: tay cầm. Bút thử điện: Làm bằng nhựa cứng, kim loại. Bộ phận cách điện: vỏ, nắp. Găng tay cao su: Làm bằng cao su. Bộ phận cách điện: toàn bộ thân. 4. Nêu các bước cứu ng bị TNĐ. Vì sao khi cứu ng bị TNĐ phải rất thận trọg nhưng cũg rất nhanh chóng? Các bước cứu người bị tai nạn điện: 1, Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 2, Sơ cứu nạn nhân: + Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế. + Trường hợp nạn nhân ngất, ko thở hoặc thở ko đều, co giật và run: - Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở đc, tỉnh lại và mời nhân viên y tế hoặc đưa nạn nhân đến trạm y tế. - Dùng pp hà hơi thổi ngạt, xoa bóp tim ngoài lồng ngực: Quỳ bên cạnh nạn nhân, đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở. Sau đó, ấn mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngậm chặt lại. Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh. Làm khoảng 16- 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn. 3 Xoa bóp tim: Cần 2 người đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: 5 lần xoa bóp tim/ 1 lần thổi ngạt. 3, Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế. - Vì nếu ko thận trọng sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân. 5. Vật liệu kĩ thuật điện được phân làm mấy loại? Dựa vào tiêu chí gì để phân loại vật liệu kĩ thuật điện? - Vật liệu kĩ thuật điện được phân làm 3 loại: vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - Dựa vào t/ chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn từ, tính cách điện. 6. Để chế tạo nam châm điện, máy biến áp, quạt điện ng ta cần có ~ vật liệu, kĩ thuật gì? Giải thích vì sao? - Cần có: vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. 7. Đồ dùng điện gia đình được phân làm mấy nhóm? Nêu nguyên lý biến đổi năng lượng của mỗi nhóm. - Được phân làm 3 nhóm: + Biến đổi điện năng thành quang năng dùng trong các bóng đèn sợi đốt, huỳnh quang… + Biến đổi điện năng thành nhiệt năng dùng trong bếp điện, nồi cơm điện, bàn là… + Biến đổi điện năng thành cơ năng dùng để dẫn động, quay máy… 8. Nêu ~ ứng dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 pha trong các đồ dùng điện gia đình. ứng dụng của độg cơ điện 1 fa trg: Tủ lạnh, đầu đĩa, đầu băng, rađiô, cát sét, quạt điện, máy bơm nc, máy giặt… Cấu tạo:+ Stato: - Lõi thép: Làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc các rãnh để quấn dây điện tử. - Dây quấn: Làm bằng dây điện từ, được đặt cách điện vs lõi thép. + Rôto: - Lõi thép: Làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có các rãnh. - Dây quấn: Kiểu lồng sóc gồm các thanh dẫn ( Nhôm, đồng), đặt trong các rãnh của lõi thép và nối vs nhau bằng vòng ngắn mạch ở 2 đầu. Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay. 9. Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện trong gia đình? - Công suất làm việc ko được lớn hơn công suất định mức. - Điện áp định mức phải phù hợp. Thường xuyên kiểm tra an toàn điện. 10. Nêu nguyên lý làm việc, cấu tạo và công dụng của máy biến áp 1 pha. Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện ở 2 đầu cuộn sơ cấp có điện áp vào U1, hiện tượng cảm ứng điện từ làm xuất dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp, ở 2 đầu cuộn thứ cấp có điện áp ra U2. 4 - Công thức biến áp: U1/U2 = n1/n2 = k (K: hệ số biến áp.) Công dụng: Máy biến áp 1 pha có cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, ít hỏng, dùng để tăng hoặc giảm điện áp, được sử dụng nhiều trong gia đình và trong các đồ dùng điện và điện tử. 11. Một máy biến áp 1 pha có U1= 220V ; N1= 400 vòng ; U2= 110V ; N2=200 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1= 200V, để giữ U2 ko đổi, nếu số vòng dây N1 ko đổi thì phải điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu? Từ U1/U2 = N1/N2 = k => N2 = (U2. N1)/ U1= (110. 400)/ 200= 220 ( vòng). 12. Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng. + Vì:Tiết kiệm tiền cho gia đình. Tránh hỏng đồ điện trong gia đình. Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm. + Biện pháp:Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. Sd đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. Không sử dụng lãng phí điện năng. ĐỀ CƯƠNG MÔN VĂN HK II PHẦN TIẾNG VIỆT (1đ) 1. Câu nghi vấn • Câu nghi vấn là câu: - Có những từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ừ, ư, hả, chứ,(có)… ko,( đã)… chưa,…) hoặc có từ hay( nối các vế câu có wan hệ lựa chọn). Có chức năng chính là dùng để hỏi. • Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. • Trong nhiều trường hợp, câu nghi vần ko dùng dùng đê hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và ko yêu cầu người đối thoại trả lời. • Nếu ko dùng để hỏi thì trong 1 số trường hợp, câu nghi vấn có thể kt = dấu chấm, chấm than, chấm lửng. 2. Câu cầu khiến • Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi nào,…hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, iu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến ko đc nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 3. Câu cảm thán • Câu cảm thán là câu có nhũng từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi(ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để bộc lộ cảm xúc của người ns (người viết); xuất hiện trong ngôn ngữ hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương. Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. 4. Câu trần thuật * Câu trần thuật ko có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Ngoài ra những chức năng chính trên, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… (vốn là chức năng chính của những câu #) • Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. 5. Câu phủ định • Câu phủ định là câu có ~ từ pđ như: ko, chẳng, chả, chưa, ko phải(là), chẳng phải(là),đâu có phải,… • Câu phủ định dùng để:Thông báo, xác định ko có sự vật, sự việc, t/c, wan hệ( câu phủ định miêu tả). - Phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định (câu phủ định bác bỏ). • Hành động ns: Hành động ns là hành động được thục hiện bằng lời ns nhằm mục đích nhất định. 5 • Ng ta dựa theo mục đích của hành động ns mà đặt tên cho nó. ~ kiễu hđ thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. • Mỗi hđ ns có thể thực hiện = kiểu câu có CN phù hợp vs hđ (trực tiếp) hoặc = kiểu câu #(dùng gián tiếp). 6. Lựa chọn trật tự từ trong câu • Trong 1 số câu có thể dùng nhiều cach sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người ns (người viết) cần biết lựa chọn trạt tự từ thích hợp vs iu cầu giao tiếp. • Trật tự từ trong câu có thể: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc wan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự wan sát của người ns,…). - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời ns. PHẦN VIẾT ĐOẠN VĂN( 2đ) Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng 1 số kiểu câu trên. BÀI VIẾT(7đ)Mở bài(0.5đ): Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. Thân bài(6đ): nêu khái quát ND của văn bản, có các yếu tố: miêu tả, biểu cảm, tự sự,… Nêu ý nghĩa và nêu ~ n/t có trong văn bản. Kết bài(0.5đ): Nêu ý nghĩ của toàn bài, nêu cảm nhận, liên hệ vs bản thân (nếu có). CÁC VĂN BẢN ÔNG ĐỒ 1. Tác giả - Vũ Đình Liên(1913- 1996), quê ở Hải Dương. Ông thuộc lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. - Thơ ôg mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. - Tác phẩm: Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. - Mùa xuân năm xưa: N/t miêu tả - bức tranh mùa xuân rực rỡ, tràn đầy sức sống, ông đồ là trung tâm của sự chú ý, ông đã lm nên nét đẹp truyền thống dt VN. a) Mùa xuân năm nay -…ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường ko ai hay = sử dụng n/t đối lập -…giấy đỏ buồn… …mực… sầu… = n/t nhân hóa, ~ nhân vật vô tri như có lih hồn, sầu não trước cảnh lụi tàn của ông đồ - Tả cảnh ngụ tình, trời đất ảm đạm. “Lá vàng rơi”- gợi niềm đau, tàn phai rơi rụng, gợi nỗi buồn b) Tấm lòng hoài cổ của tác giả Dùng câu hỏi tu từ ( 2 câu thơ cuối) => bày tỏ tâm trạng thương tiếc về 1 lớp người đi trước- nét đẹp truyền thống dt bị mai một. 2. Nghệ thuật - So sánh, tương phản đối lập. Sử dụng phép tu từ: ns quá, nhân hóa… - Ý nghĩa: Thể hiện niềm cảm thương chân thành của tg trcsự mai một của nét đẹp VH truyền thống. Quê hương - Tác giả: Thế Hanh tên thật là Trần Thế Hanh(1921- 2009), quê ở Quảng Ngãi. - Ông đến vs phong trào thơ ms khi phong trào này đã có nhiều thành tựu. 6 - Tình yo quê hương tha thiết là điểm nổi bật nhất của Thế hanh. - Tác phẩm: Quê hương được in trong tập Nghẹn ngào(1939), sau đó được in tập Hoa niên(1945). a) Lời kể về quê hương làng biển(Đoạn 1) - Gt về quê hương làng biển: Lời thơ tn, mộc mạc, bình dị- Gt vị trí, nghề nghiệp tr` thống của quê hương. • Cảnh đoàn thuyền ra khơi(Đoạn 2) - Miêu tả, ko gian thoáng đãng, trong trẻo, thuận cho việc ra khơi(câu thơ 1) - So sánh, sử dụng động từ mạnh- thể hiện cảnh đoàn thuyền ra khơi vs 1 khí thế mạnh mẽ, đầy phấn khởi(2 câu thơ tiếp). - Bút pháp lãng mạng, sử dụng n/t nhân hóa- cánh buồm như 1 sinh thể cử động tượng trưng cho linh hồn của làng chài(2 câu cuối của đoạn 2). • Cảnh đoàn thuyền trở về(Đoạn 3) - Sử dụng từ láy- khấc họa bức tranh lao động náo nhiệt, đày ắp tiếng cười, niềm vui và hp(2 câu đầu) - Lời cảm tạ, tiếng reo vui, thở phào nhẹ nhõm vì chuyến ra khơi thắng lợi. Chỉ có con em dân chài ms cảm nhận được điều ấy(câu 3) - Vẻ đẹp khỏe mạnh, rắn chắc. Dùng n/t tả thực vừa miêu tả, vừa lãng mạng(3 câu tiếp) - Cảm nhận tinh tế+ phép nhân hóa –> tác giả như cảm nhận được sự mệt mỏi của con thuyền( 2 câu cuối). • Nỗi nhớ- Tình quê - Nhớ: - Nước xanh, cá bạc, buồm vôi, con thuyền, cái mùi nồng mặn quá. - Liệt kê, nhấn mạnh nỗi nhớ tha thiết về quê hương. 4. Nghệ thuật, ý nghĩa - Nghệ thuật:Sáng tạo ~ h/a của c.s lao động đầy thơ mộng. Liên tưởng độc đáo. Thể thơ 8 chữ hiện đại. - Ý nghĩa: Bài thơ là lời bày tỏ của tác giả vì 1 tình iu tha thiết vs quê hương. Khi con tu hú 1. Tác giả - Tố Hữu(1920- 2002), quê ở Thừa Thiên- Huế, giác ngộ cm từ khi là hs, sv. Là lá cờ đầu tiên của thơ ca cm. 2. Tác phẩm: Khi con tu hú ra đời khi ông bị giam trong nhà lao Thừa Phủ, đc in trg tập “ Từ ấy”, tập thơ đầu tiên của Tố Hữu. • Bức tranh mùa hè trong tư tưởng người tù - Có: âm thah, màu sắc - gợi hình ảnh, tượng trưng cho sự tự do. - Có: hương vị - liệt kê, miêu tả, lời thơ trong trẻo, thah thoát- Khắc họa bức tranh mùa hè đày sức sống. • Tâm trạng người tù - Ngắt nhịp thơ bất thường, sử dụng câu cảm thán. - Dùng ĐT mạnh- bộc lộ tâm trạng uất ức, ngột ngạt, đau khổ, khao khát tự do mãnh liệt. - Tu hú cứ kêu liên tục, ko dứt, tiếng kêu hối thúc, giục giã như thiêu đốt người tù. 1. Tổng kết - Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, giàu nhịp điệu, mượt mà, lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để bộc lộ cảm xúc ( khi thiết tha, khi sôi nổi, khi mạnh mẽ). - Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện lòng yo đời, yo lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ trong cảnh ngục tù. TỨC CẢNH PÁC BÓ - Tác giả: HCM (1890- 1969), là nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cm, a hùng giải phóng dt, danh nhân VH TG. 2. Tác phẩm: Bài thơ thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt. Ra đời tháng 2-1941. - Câu thơ 1: Giọng thơ nhẹ nhàng, thoải mái và mộc mạc- Bác sh rất đều đặn- phong thái ung dung tự tại. - Câu thơ 2: Tả thực, giọng vui đùa- nhấn mạnh cs ăn uống kham khổ nhưng Bác vẫn vui. • Câu thơ 3: Nghĩa thực: ko ngay ngắn- mt lm việc kk. Nghĩa ẩn: con đ` cm đầy chông gai thử thách. 7 * Câu thơ cuối: Chữ”sang” đã kết tih, tỏa sáng toàn bài- toát lên niềm lạc wan, tin tưởng, vững chắc vào sự nghiệp cm. 3. Tổng kết * Nghệ thuật: Bài thơ vs t/c ngắn gọn, hàm súc. Mang đặc điểm truyền thống, cổ điển có tính cổ điển - Lời thơ vui đùa , hóm hỉnh. * Ý nghĩa:Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần của Bác luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cm. ĐI ĐƯỜNG - Câu 1( khai): mang tính triết lí sâu sắc thể hiện 1 lời nhận xét thấm thía ưa việc đi đường. - Câu 2( thừa): Dùng điệp + từ láy gợi hình cảnh núi non- gian lao chồng chất, vất vả triền miên. - Câu 3(chuyển): Bao nhiêu khó khăn đã vượt ưa. Người leo núi đã đến đích, người cm đã trải qua ~ gian khổ, hiểm nguy ms có thành công. - Câu 4(hợp): Thể hiện tư thế của người chiến thắng vs tâm trạng hân hoan khi đã lập được tự do. + TỔNG KẾT - Nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên giàu hình ảnh gợi cảm xúc. - Ý nghĩa: Bài thơ viết về việc đi đường đầy gian lao từ đó nêu lên 1 bài học triết lí về đường đời, đưởng cm: vượt qua gian lao sẽ thắng lợi vẻ vang. THUẾ MÁU 1. Tác phẩm - Được trích từ chương I ở bản án chế độ thực dân Pháp, viết bằng tiếng Pháp tại Pari, ra đời năm 1925. - Tố cáo, kết án chủ nghĩa thực dân. Nêu lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa - Thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập của ~ dt bị áp bức. Chiến tranh của ~ “người bản xứ”: Xem thường, khinh bỉ là giống hạ đẳng như súc vật- N/t đối lập khắc họa bản chất giả dối, tráo trở, lừa bịp của thực dân. - Số phận của ~ người ra chiến trường: Lìa xa vợ con, phơi thay bỏ xác, xuống tận đáy biển. - Giọng điêu mỉa mai, h/a sinh động, chân thật và giàu tính biểu cảm—Ns lên số phận bi thương của ` người bị bắt ra chiến trường. - Số phận người ở hậu phương: Bị bắt lđ kiệt sức ở các nhà máy chế tạo vũ khí: “Khạc ra từng miếng phổi”=> Họ bị Bệnh tật, chết đau đớn. - Chế độ lính tình nguyện:d/c cụ thể- để tăng sức thuyết phục, tố cáo CĐ TD Pháp trơ trẽn và giả mang, a) Kết quả của sự hi sinh - Khi cuộc ct phi nghĩa kết thúc : + Nhà cầm quyền im bặt như có phép lạ. ~ người từng hi sih xương máu trở lại giống dân bẩn thỉu, bị tước đoạt hết ~ thứ có trên người, bị nhốt, ăn như lợn ăn. Pháp cấp môn bài cho bán thuốc phiện - Tố cáo chế độ thực dân Pháp tàn nhẫn, vô nhân đạo, mất hết tính người, đã đầu độc cả giống người. 2. Tổng kết * Nghệ thuật: Tư liệu fong phú, xác thực, h/a sinh động giàu tính biểu cảm. - Giọng văn đanh thép, ngòi bút trào phúng, mỉa mai * Ýnghĩa: VB như 1 “bản án” tố cáo thủ đoạn và cs vô nhân đạo của Pháp đẩy dân thuộc địa vào lò lửa ct. 8 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ HỌC KÌ II Câu 1: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Sinh ra trg 1 gđ nhà. “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình khi nào buộc được nhân dân ngừng kháng chiến. ĐỀ CÔNG NGHỆ 8 HKII 2 1. Điện năng là gì? Điện năng được sx và tiêu thụ ntn? Nêu vai trò của điện năng đs. đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. Không sử dụng lãng phí điện năng. ĐỀ CƯƠNG MÔN VĂN HK II PHẦN TIẾNG VIỆT (1đ) 1. Câu nghi vấn • Câu nghi vấn là câu: - Có những từ nghi vấn(