PHÒNG GD& ĐT BẢO LẠC TRƯỜNG PTCS PHAN THANH ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2011-2012 Môn : Vật Lí 6 Thời gian: 45' (Không kể thời gian giao đề) Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra - Đối với giáo viên: Kiểm tra năng lực truyền đạt kiến thức vật lý của giáo viên. - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra với hình thức kiểm tra tự luận Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao SỰ NỞ VÌ NHIỆT Nêu được kết luận nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Số câu Số điểm C1 2 điểm 1 câu 2điểm 20% NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI Vận dụng kiến thức đổi được các đơn vị độ C ra độ F và ngược lại đổi được các đơn vị độ F ra độ C. Số câu Số điểm C2 1 điểm 1 câu 1điểm 10% SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng và từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. Số câu Số điểm C3 3 điểm 1 câu 3điểm 30% SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. Số câu Số điểm C4 2 điểm C5 1 điểm 2 câu 3điểm 30% SỰ SÔI Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. Số câu Số điểm C6 1 điểm 1 câu 1điểm10% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 5 điểm 50 % 2 câu 4 điểm 40 % 1 câu 1điểm 10 % 6 câu 10 điểm 100% Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1 : (2đ) Nêu kết luận vể sự nở vì nhiệt của chất rắn ? so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí ? Câu 2 : (1đ) Tính: a. 84 0 C ứng với bao nhiêu độ F? b. 185 0 F ứng với bao nhiêu độ C? Câu 3: (3đ) Người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn và vẽ lại kết quả sau: * Em hãy cho biết: a/ Đây là quá trình gì? b/ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 là đường gì? Nhiệt độ thay đổi như thế nào? c/ Từ phút thứ 5 đến phút thứ 9 là đường gì? Nhiệt độ và thời gian có đặc điểm gì? Câu 4 : (2đ) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Câu 5: (1đ) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 6 : (1đ) Nêu đặc điểm của sự sôi ? Hết (Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm) Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm. Câu Đáp án Điểm Câu 1 : Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 1,0đ. 1,0đ Câu 2: Tính a/ 84 0 C = 0 0 C + 84 0 C = 32 0 F + (84 x 1,8 0 F) = 183.2 0 F b/ 185 0 F = 0 0 0 185 F 32 1.8 F F − = 85 0 C 0,5đ 0,5đ Câu 3: a/ Đây là quá trình nóng chảy của chất rắn. b/ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 là đường thẳng nằm nghiêng. Nhiệt độ của chất rắn tăng dần từ 920 0 C lên 960 0 C. c/ Từ phút thứ 5 đến phút thứ 9 là đường thẳng nằm ngang, nhiệt độ không thay đổi vẫn giữ 960 0 C và kéo dài trong thời gian 4 phút. 1đ 1đ 1đ Câu 4 : Ban đêm nhiệt độ thấp , hơi nước trong không khí ngưng tụ thành 2đ những giọt nước đọng trên lá cây. Câu 5 : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng 1đ Câu 6 : Đặc điểm của sự sôi : - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 0.5đ 0,5đ Bước 6: Xem xét lại việc biên xoạn đề kiểm tra Hết . học sinh: Ki m tra mức độ nhận thức các ki n thức vật lý của học sinh. Bước 2. Xác định hình thức đề ki m tra Đề ki m tra với hình thức ki m tra tự luận Bước 3. Thi t lập ma trận đề ki m tra Tên. THI HỌC KÌ II Năm học 20 11 -20 12 Môn : Vật Lí 6 Thời gian: 45' (Không kể thời gian giao đề) Bước 1. Xác định mục đích của đề ki m tra - Đối với giáo viên: Ki m tra năng lực truyền đạt ki n. câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 5 điểm 50 % 2 câu 4 điểm 40 % 1 câu 1điểm 10 % 6 câu 10 điểm 100% Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1 : (2 ) Nêu kết luận vể sự nở vì nhiệt của chất rắn ? so