Ngày soạn Bài Dạy Tiết 32 Bài 26. ĐấT Và CáC NHÂN Tố HìNH THàNH ĐấT . I.MụC TIÊU : 1.Kiến thức: Hs nắm được: -Khái niệm đất (thổ nhưỡng ) -Biết được các thành phần cũng như các nhân tố hình thành đất . -Hiểu được tầm quan trọng về độ phì của đất và ý thức được vai trò của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm . 2.Kĩ năng : -Phân tích các tầng mẫu đất. 3.Thái độ : -Giáo dục Hs ý thức bảo vệ tài nguyên đất. II.CHUẩN Bị : 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về mẫu đất . Tham khảo tư liệu. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk . III.HOạT ĐộNG DạY Và HọC : 1’ 1.ổn định tình hình lớp: kiểm diện………………… 3’ 2.Kiểm tra bài cũ: -Em hãy xác định các dòng biển nóng và lạnh ở NCB và NCN trong Thái Bình Dương? Có nhận xét gì về hướng chảy của chúng ? Trả lời : Hs xác định các dòng biển nóng và lạnh ở NCB và NCN trong Thái Bình Dương NCB Dòng nóng : Cưrôsiô, Alacxca. NCN Dòng nóng : Đông úc Dòng lạnh : Caliphoocnia, Ôiasiô . Dòng lạnh : Pêru Các dòng biển nóng chảy từ vùng vĩ độ thấp ( xích đạo ) về vùng vĩ độ cao và các dòng biển lạnh chảy từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp. 3.Giảng bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: Trên bề mặt các lục địa có một lớp vật chất xốp gọi là thổ nhưỡng hay gọi là lớp đất. Do được sinh ra từ các sản phẩm phong hoá của các lớp đất đá trên bề mặt Trái Đất nên các loại đất đá đều có những đặc điểm riêng.Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. b.Tiến trình bài dạy: THờI GIAN HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH NộI DUNG 10’ *HOạT ĐộNG 1 : -Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 sgk / 78. -HỏI:Em hãy cho biết đất là gì ? -Gv giải thích : Thổ là đất, *HOạT ĐộNG 1:Cá NHÂN -Hs đọc mục 1 sgk / 78. -Lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất . 1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa : -Lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất . nhưỡng là loại đất mềm xốp. Giữa đất trồng và đất trong địa lí không giống nhau. Đất trồng là một thuật ngữ dùng trong nông nghiệp, mỏng khoảng 20cm ở trên cùng của lớp đất . Thổ nhưỡng là chỉ lớp vật chất xốp,được sinh ra từ sản phẩm phong hoá của các lớp đất đá trên bề mặt Trái Đất. -Gv yêu cầu Hs quan sát H.66 sgk/ 78. -HỏI:Em hãy kể tên các tầng đất? -HỏI:Em hãy nêu đặc điểm về độ dày và màu sắc của mỗi tầng đất ? -HỏI: Em có nhận xét gì về độ dày và màu sắc của mỗi tầng đất ? -Hs quan sát H.66 sgk/ 78. -Có 3 tầng : A : tầng chứa mùn B : tầng tích tụ C : tầng đá mẹ -Tầng dày nhất là tầng B, đến tầng A và mỏng nhất là tầng C -Màu sắc : tầng A màu xám đậm tầng B màu vàng, cam tầng C màu vàng xen lẫn màu đen -Màu sắc và độ dày của mỗi tầng là không giống nhau . 15’ *HOạT ĐộNG 2 : -HỏI:Em hãy cho biết đất bao gồm những tầng chính nào ? -HỏI:Em hãy cho biết thành phần khoáng có đặc điểm như thế nào ? -HỏI:Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất ? -Gv bổ sung : Có thể là sản *HOạT ĐộNG 2:Cá NHÂN -Đất bao gồm hai thành phần : thành phần khoáng và thành phần hữu cơ . - Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước khác nhau . -Nguồn gốc là các sản phẩm phong hoá của đá gốc . 2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng: a. Thành phần của thổ nhưỡng : có hai thành phần chính - Thành phần khoáng chiếm một tỉ lệ lớn . -Là các sản phẩm phong hoá của đá gốc. phẩm phong hoá từ nơi khác di chuyển tới . -HỏI:Em hãy cho biết, thành phần hữu cơ có vai trò và đặc điểm như thế nào ? -HỏI:Em hãy cho biết, tại sao chất hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò lớn lao đối với thực vật ? -HỏI:Em hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất? -Gv bổ sung : Trong thành phần hữu cơ thì chất mùn là thành phần quan trọng nhất . -HỏI:Em hãy giải thích tại sao chất mùn là thành phần quan trọng nhất ? -HỏI:Em hãy cho biết ngoài hai thành phần chính thì ở trong đất còn tồn tại những thành phần nào ? -Gv giảng giải : Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất là độ phì nhiêu . Độ phì là một tính chất hết sức quan trọng của các loại đất . Vì cung cấp cho thực vật : nước, chất dinh dưỡng và các yếu tố khác. -HỏI:Em hãy cho biết con người đã có những biện pháp nào để tăng độ phì cho đất ? -HỏI:Em hãy cho biết con người cũng đã làm giảm độ phì của đất như thế nào ? -Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.Có vai trò quan trọng đối với chất lượng đất. -Chất hữu cơ sẽ là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. -Là từ các sinh vật sống như rễ cây, các loại vi khuẩn, sâu bọ, giun dế và xác động thực vật bị phân huỷ . -Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho sự tồn tại của thực vật . -Ngoài ra còn có nước và không khí, hai thành phần này tồn tại trong các khe hổng của các hạt khoáng . -Con người đã bón phân, thau chua, rữa mặn, ém phèn . -Phá rừng ⇒xói mòn đất đai, sử dụng không hợp lí phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đất bị hoang hoá. -Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò quan trọng đối với chất lượng đất . -Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động thực vật ⇒ chất mùn . b.Đặc điểm của thổ nhưỡng : -Độ phì là một tính chất hết sức quan trọng của các loại đất. 9’ *HOạT ĐộNG 3 : *HOạT ĐộNG 3:Cá NHÂN 3.Các nhân tố hình thành đất : -Gv yêu cầu Hs đọc mục 3 sgk/ 79. -HỏI:Em hãy cho biết đất được hình thành do những nhân tố nào ? -HỏI:Em hãy cho biết vai trò của đá mẹ thể hiện như thế nào trong việc hình thành đất ? -HỏI:Em hãy cho biết vai trò của sinh vật thể hiện như thế nào? -HỏI:Em hãy cho biết vai trò của khí hậu thể hiện như thế nào? -HỏI:Em hãy cho biết ngoài ba nhân tố trên,sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của nhân tố nào ? -Gv bổ sung : Độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến quá trình rữa trôi, xói mòn đất . Sự hình thành đất là cả một quá trình lâu dài mỗi giai đoạn đem lại cho đất những tính chất khác nhau. Thời gian là yếu tố phá huỷ đá mẹ, phân giải chất hữu cơ . -Hs đọc mục 3 sgk/ 79. -Đất được hình thành do nhiều nhân tố, trong đó quan trọng nhất là đá mẹ, sinh vật và khí hậu . -Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất . -Vi sinh vật : phân giải tàn tích hữu cơ ⇒ tổng hợp vật chất hữu cơ(mùn) trong đất ngoài ra còn có giun đất, kiến , mối . -Là nguyên nhân phân huỷ đá về mặt vật lí . -Sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian . -Các nhân tố quan trọng hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là đá mẹ, sinh vật và khí hậu . 3’ *HOạT ĐộNG 4 : -Độ phì của đất là gì ? -Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất? 1’ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: -Ôn tập từ các bài 15, 16, 17, 18, 19, 22, 23 và 24 -Chuẩ bị thi HK II -Làm vở bài tập . Dạy Tiết 32 Bài 26. ĐấT Và CáC NHÂN Tố HìNH THàNH ĐấT . I.MụC TIÊU : 1.Kiến thức: Hs nắm được: -Khái niệm đất (thổ nhưỡng ) -Biết được các thành phần cũng như các nhân tố hình thành đất . -Hiểu được. trọng của các loại đất. 9’ *HOạT ĐộNG 3 : *HOạT ĐộNG 3:Cá NHÂN 3 .Các nhân tố hình thành đất : -Gv yêu cầu Hs đọc mục 3 sgk/ 79. -HỏI:Em hãy cho biết đất được hình thành do những nhân tố nào. phân huỷ đá về mặt vật lí . -Sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian . -Các nhân tố quan trọng hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là đá mẹ, sinh vật và khí