ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG DÂN Bài 10 1/ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa : - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động - Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. 2/Những hình thức cơ bản của dân chủ : Giống nhau: + Đều thể hiện quyền lực của nhân dân. + Đều là hthức của chế độ dân chủ tập trung mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức người dân. Khác nhau : Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp - Tham gia trực tiếp vào công việc của cộng đồng, nhà nước. -Mang tính quần chúng rộng rãi. -Phụ thuộc vào trình độ nhân dân - Nhân dân thực hiện quyền lm chủ thông qua cơ quan , qua người đại diện. - Nguyện vọng của dân phản ánh gián tiếp. -Phụ thuộc vào khả năng người đại diện VD : (tự cho) Bài 11 : 1/ Mục tiêu và phương hướng của chính sách dân số a.Mục tiêu : + Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số + Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí + Nâng cao chất lượng dânsố nhằm phát triển nguồn nhânlực cho đất nước. b. Phương hướng: + Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí từ trung ương đến địa phương. + Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục + Nâng sao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gđình về bình đẳng giới, về sức khoẻ sinh sản. + Nhà nước đầu tư đúng mức vào công tác dân số. Bài 13: 1/ Nhiệm vụ , phương hướng của chính sách GD- Đào tạo a. Vị trí, nhiệm vụ: - Vị trí : giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển ktế - XH là “quốc sách hàng đầu”. - Nhiệm vụ : + Nâng cao dân trí + Đào tạo nhân lực + Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. b.Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo + Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo + Mở rộng quy mô giáo dục + Ưu tiên đầu tư cho giáo dục + Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục + Tạo mọi đk để người nghèo có cơ hội học tập, người giỏi đc phát huy tài năng. + Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục + Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo 2/ Chính sách văn hoá: a/ Thế nào là nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc? - Đó là xây dựng một nền văn hóa bàng cách chắc lọc nền văn hóa trền thống , hễ cái nào cổ hủ lạc hậu , hủ tục thì bỏ đi , chỉ để lại những văn hóa truyền thống tốt đẹp đầy tính nhân văn để biểu trưng cho dân tộc và tiếp thu nền văn hóa phương tây hay các nước phương đông tân tiến nhưng chọn lựa, chỉ tiếp nhận những văn hóa đẹp thích hợp với truyền thống dân tộc mình , không chạy theo hoàn toàn văn hóa ấy , mà chỉ tiếp thu các gì tốt đẹp để có nền văn hóa tiên tiến . Như vậy sẽ có nền văn hóa tiên tiến nhưng đậm đà bản sắc dân tộc , không chấp nhận triệt để nền văn hóa truyền thống dân tộc mà phủ nhận hồn tồn nên văn hóa tiên tiến phương tây , mà cũng khơng chấp nhận hồn tồn nền văn hóa tiên tiến phương tây mà phủ nhận nền văn hóa truyền thống, mà chọn lựa 2 nền văn hóa ấy cái gì đệp thì chấp nhận một cách hài hòa giữa văn hóa cũ và văn hóa mới . b/ Phương hướng cơ bản của chính sách văn hố + Làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. VD:- Tăng cường giáo dục tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân (qua truyền hình, sách, báo) - Đưa bộ mơn khoa học Mác – Lên-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy trong nhà trường + Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hố của dân tộc. VD- Khơi phục các lễ hội truyền thống dân gian. (chọi trâu, đua thuyền…) - Đưa vào danh mục bảo tồn những giá trị văn hóa có nguy cơ bị mai một. + Tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. VD: Thực hiện các chương trình giao lưu, biểu diễn văn hóa, nghệ thuật với các nước khác. + Nâng cao sự hiểu biết và mức hưởng thụ văn hố, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hố của nhân dân. VD: Để nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân bằng cách: phát triển các dịch vụ, chương trình giải trí như truyền hình, mạng Internet, sách, báo… Bài 14 1/Những phương hướng tăng cường……. -Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đồn kết tồn dân tộc,của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. - Kết hợp quốc phòng với an ninh. - Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh, phát triển XH đi đơi vs tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh. - Xây dựng qn đội nhân dân và cơng an nhân dân trong sạch và vững mạnh. - Tăng cường sự lãnh đạo of Đảng đ/v qn đội và cơng an. 2/ Tại sao phải kết hợp quốc phòng với an ninh? - Vì khi ns đến quốc phòg là ns đến nhữg cơng việc gắn vs các vấn đề dân tộc , chủ quyền , tồn vẹn lãnh thổ.Bên cạnh đó ns đến an ninh là ns đến những hđộng gắn liền vs giữ gìn kỉ cương , trật tự, an tồn XH. Vì vậy, cần phải kết hợp quốc phòg vs an ninh lại vs nhau. 3/ Tại sao phải kết hợp kinh tế - xã hội quốc phòng và an ninh? - Kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc có độc lập, chủ quyền.Mỗi lĩnh vực có mục đích,cách thức hoạt động và quy luật riêng, song giữa chúng có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhauTrong đó, kinh tế là yếu tố quyết định đến quốc phòng – an ninh; ngược lại, quốc phòng – an ninh cũng có tác động tích cực trở lại với kinh tế, bảo vệ và tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển. 4/ Phương pháp kết hợp kinh tế-xã hội với quốc phòng và an ninh. -Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòmg an ninh. - Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh cho các đối tượng. - Xây dựng chiến lược cụ thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong thời kì mới. - Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sáchcó liên quan đến thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phong- an ninh trong tình hình mới. - Củng cố kiện tồn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chun trách quốc phòng, an ninh các cấp. - Pé Ròm - . ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG DÂN Bài 10 1/ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa : - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân - Nền dân chủ xã hội. gắn với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. 2/ Những hình thức cơ bản của dân chủ : Giống nhau: + Đều thể hiện quyền lực của nhân dân. + Đều là hthức của chế độ dân chủ tập trung mang tính quần chúng. nguồn nhânlực cho đất nước. b. Phương hướng: + Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí từ trung ương đến địa phương. + Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục + Nâng sao sự hiểu biết