ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ Câu 1. Trình bày diễn biến kết quả trận Chi Lăng – Xuân Giang? Trận Tốt Động – Chúc Động? * Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) − Tháng 10 – 1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân tiến vào nước ta. − Sáng ngày 7 – 11 – 1426, Vương Thông tiến quân về Cao Bộ. Ta phục kích ở Tốt Động – Chúc Động. − Kết quả : 5 vạn quân tử thương, Vuong Thông về Đông Quan. * Trận Chi Lăng – Xuân Giang (tháng 10 – 1427). − Đầu tháng 10 – 1427, hơn 10 vạn quân Minh chia làm 2 đạo tiến vào nước ta. − Ngày 8 – 10, Liễu Thăng bị phục kích và giết chết tại Chi Lăng. Lương Minh lên thay. − Lương Minh bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát và bị giết. − Vương Thông xin hàng. − Ngày 10 – 12 – 1427, mở hội thề ở Đông Quan. Câu 2. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI. Nêu ý nghĩa của khởi nghĩa của phong trào nông dân ở thế kỉ XVI. * Nguyên nhân: Quan lại địa phương đục khoét của dân nên đời sống nhân dân khổ cực. => - Nông dân mâu thuẫn với địa chủ. - Nhân dân mâu thuẫn với nhà nước. * Ý nghĩa: góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chống suy yếu. Câu 3. Nêu hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Hậu quả chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn? − Mùa màng bị tàn phá nặng nề, nông dân đói khổ, phiêu bạc khắp nơi. − Đất nước bị chia cắt gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước. Câu 4. Chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII như thế nào? Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng ngoài suy sụp: + Vua bù nhìn. + Chúa Trịnh ăn chơi. + Quan lại đục khoét. => Đời sống nhân dân khổ cực. → Khởi nghĩa. Câu 5. Nguyên nhân nào quân Thanh xâm lược nước ta? Trình bày diễn biến kết quả Quang Trung đại phá quân Thanh 1789? a) Nguyên nhân Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh. b) Diễn biến: − 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc. − Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo. − Đêm 30 Tết tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu. − Đêm mồng 3 Tết, bao vây đồn Hà Hồi. − Sáng mồng năm đanh đồn Ngọc Hồi, Đống Đa. Kết quả : Quét sạch 29 vạn quân Thanh, Tôn Sĩ Nghị về nước. Câu 6.Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? a) Nguyên nhân thắng lợi − Quân dân đoàn kết. − Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy. b) Ý nghĩa − Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê. − Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh. − Bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ Tổ Quốc. Câu 7. Nhà nước làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? − Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long đóng đô ở Phú Xuân . − Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế. − Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (còn gọi là luật Gia Long. * Quân đội: − Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc. − Thiết lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. * Về ngoại giao: − Vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh. − Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ. Câu 8. Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn? Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kiềm chế. Câu 9. Nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến 1789? − Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. − Đánh tan quân Xiêm tại Rạch Gầm – Xoài Mút. − Giữa năm 1786, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. − Giữa năm 1788, Tây Sơn lật đổ chính quyền vua Lê. − Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh. . từ năm 177 1 đến 178 9? − Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. − Đánh tan quân Xiêm tại Rạch Gầm – Xoài Mút. − Giữa năm 178 6, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. − Giữa năm 178 8, Tây. biến kết quả Quang Trung đại phá quân Thanh 178 9? a) Nguyên nhân Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh. b) Diễn biến: − 12 – 178 8, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên. thương, Vuong Thông về Đông Quan. * Trận Chi Lăng – Xuân Giang (tháng 10 – 14 27) . − Đầu tháng 10 – 14 27, hơn 10 vạn quân Minh chia làm 2 đạo tiến vào nước ta. − Ngày 8 – 10, Liễu