1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm Tra 45 OXI - S

3 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT BÙI HỮU NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Hóa Học 10 - Nâng Cao Thời gian làm bài: 45 phút; Họ và tên:………………………………………………………Lớp: 10A2 Phần làm bài Mã đề HH10NC Hãy đánh dấu  vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐIỂM A B C D Đề: (25 câu trắc nghiệm) Câu 1: Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm Oxi (nhóm VIA) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. 3s 2 3p 4 B. 2s 2 2p 4 C. ns 2 np 4 D. ns 2 np 5 Câu 2: Dãy được sắp xếp đúng theo chiều tăng dần về độ bền các hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm oxi là: A. H 2 O < H 2 S < H 2 Se < H 2 Te. B. H 2 O < H 2 Se < H 2 S < H 2 Te. C. H 2 Te < H 2 Se < H 2 S < H 2 O. D. H 2 Te < H 2 S < H 2 Se < H 2 O. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách: A. Điện phân nước. B. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . C. Nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 4: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất: H 2 O, OF 2 , H 2 O 2 lần lượt là: A. -2, +2, -1. B. -2, -2, -1. C. +2, -2, +1. D. -2, 0, +1. Câu 5: Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau: A. Ozon và oxi là 2 dạng thù hình của nguyên tố oxi. B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. C. Ozon và oxi có thể khử được ion I - trong dung dịch thành I 2 . D. Ozon oxi hóa được Ag ở điều kiện thường. Câu 6: Thể tích khí thoát ra ở đktc khi cho 12g Ozon tác dụng với dung dịch KI dư là: (Cho nguyên tử khối O = 16) A. 3,36 lít B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 5,60 lít. Câu 7: H 2 O 2 có thể tham gia các phản ứng hóa học: H 2 O 2 + KNO 2 → H 2 O + KNO 3 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + 5O 2 + K 2 SO 4 + 8H 2 O Tính chất của H 2 O 2 được diễn tả đúng trong 2 phản ứng trên là: A. H 2 O 2 chỉ có tính oxi hóa. B. H 2 O 2 chỉ có tính khử. C. H 2 O 2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. H 2 O 2 không có tính khử, không có tính oxi hóa. Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với S? A. O 2 , Fe, H 2 , H 2 SO 4 đặc B. O 2 , Zn, CuO, H 2 S C. H 2 O, HCl, Mg, H 2 SO 4 D. Cu, Zn, H 2 , HCl Câu 9: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách: A. Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân. B. Rắc bột photpho lên giọt thủy ngân. C. Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. D. Rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân. Câu 10: Lưu huỳnh tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng: S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Trong phản ứng này tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: Trang 1/3 - Mã đề thi HH10NC A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 3 : 1. D. 2 : 1. Câu 11: Cho phản ứng hóa học: H 2 S + 4Br 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HBr Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất trong phản ứng? A. Br 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử. B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hóa. C. Br 2 là chất oxi hóa, H 2 O là chất khử D. H 2 S là chất oxi hóa, Br 2 là chất khử Câu 12: Dung dịch H 2 S để lâu trong không khí bị vẫn đục màu vàng là do: A. Dung dịch bị nhiễm bẫn. B. H 2 S kết tinh. C. H 2 S tác dụng với oxi không khí. D. H 2 S tác dụng với CO 2 trong không khí. Câu 13: Từ bột Fe , S, d.dịch HCl có thể có mấy cách điều chế H 2 S A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Cho một lượng dư khí H 2 S (đktc) vào dung dịch CuSO 4 dư, thu được 1,92 gam kết tủa. Thể tích khí H 2 S cần dùng là (Cho nguyên tử khối S = 32 ; Cu = 64) A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,672 lít. D. 0,896 lít. Câu 15: Dùng hóa chất nào trong các trường hợp dưới đây để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Na 2 SO 4 , NaCl, HCl, H 2 SO 4 A. Quỳ tím B. quỳ tím, dd BaCl 2 C. Phenolphtalein, dd BaCl 2 D. dd BaCl 2 , dd AgNO 3 Câu 16: Cho 2 đơn chất X, Y tác dụng với nhau, thu được khí A có mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí O 2 dư thu được khí B có mùi hắc, A tác dụng với B tạo ra X. X, Y, A, B lần lượt là: A. S, H 2, H 2 S, SO 2 B. H 2 , S, H 2 S, SO 2 C. H 2 , S, SO 2 , H 2 S D. S, H 2 , H 2 S, HSO 4 Câu 17: Axit sunfuric đặc hấp thụ SO 3 tạo thành oleum theo phương trình: H 2 SO 4 + nSO 3 → H 2 SO 4 .nSO 3 Hòa tan 6,76 gam oleum A vào nước thành 200ml dung dịch H 2 SO 4 . Để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch này cần dùng 16 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của oleum A là: (Cho nguyên tử khối S = 32 ; H = 1 ; O = 16) A. H 2 SO 4 .SO 3 B. H 2 SO 4 .3SO 3 C. H 2 SO 4 .5SO 3 D. H 2 SO 4 .2SO 3 Câu 18: Cho 1 loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày sản xuất 100 tấn axitsunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là 90%. (Cho nguyên tử khối Fe = 56 ; S = 32 ; H = 1 ; O = 16) A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D. 70,44 tấn Câu 19: Cho chuỗi phản ứng sau: FeS 2 → + 2 O A↑  → +NaOH B  → + 42 SOH A  → + SH 2 C  → + 0 ,tFe D Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. SO 2 , Na 2 SO 3 , H 2 S, FeS B. SO 2 , Na 2 SO 3 , S, FeS C. SO 2 , NaHSO 3 , SO 3 , FeSO 4 D. S, Na 2 S, H 2 S, FeS Câu 20: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) vào H 2 SO 4 đặc, nóng dư gồm A. H 2 S và CO 2 . B. H 2 S và SO 2 . C. SO 3 và CO 2 . D. SO 2 và CO 2 . Câu 21: Kim loại nào sau đây, bị thụ động trong H 2 SO 4 đặc nguội? A. Zn, Al, Cr. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Fe, Ag. D. Zn, Fe, Mg. Câu 22: Axit H 2 SO 4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây A. CO 2 . B. H 2 S. C. NH 3 . D. SO 3 . Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn bột gồm hai kim loại Mg và Zn bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (Cho nguyên tử khối S = 32 ; H = 1 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Zn = 65) A. 28,0 gam. B. 29,1 gam. C. 29,0 gam. D. 28,1 gam. Câu 24: Cho V ml SO 2 (đktc) sục vào dung dịch Br 2 tới khi mất màu hoàn toàn dung dịch brom thì dừng lại, sau đó thêm dung dịch BaCl 2 dư vào thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là (Cho nguyên tử khối S = 32 ; H = 1 ; O = 16 ; Ba = 137) A. 112 ml. B. 224 ml. C. 1,12 ml. D. 4,48 ml. Câu 25: Tính thể tích khí SO 2 (đktc) thu được khi cho 7,2 gam FeO tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư (Cho nguyên tử khối S = 32 ; H = 1 ; O = 16 ; Fe = 56) A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Hết Trang 2/3 - Mã đề thi HH10NC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 6: NHÓM OXI NỘI DUNG BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG Khái quát về nhóm oxi 1 0.4đ 1 0.4đ 0 0.0đ 2 0.8đ Oxi 1 0.4đ 1 0.4đ 0 0.0đ 2 0.8đ Ozon – Hidro Peoxit 1 0.4đ 1 0.4đ 1 0.4đ 3 1.2đ Lưu Huỳnh 1 0.4đ 2 0.8đ 0 0.0đ 3 1.2đ Hidro sunfua 1 0.4đ 2 0.8đ 1 0.4đ 4 1.6đ Hợp chất có oxi của lưu huỳnh 2 0.8đ 1 0.4đ 4 1.6đ 7 2.8đ Tổng hợp kiến thức chương oxi lưu huỳnh 0 0.0đ 2 0.8đ 2 0.8đ 4 1.6đ TỔNG 7 2.8đ 10 4.0đ 8 3.2đ 25 10.0đ Trang 3/3 - Mã đề thi HH10NC . → + 42 SOH A  → + SH 2 C  → + 0 ,tFe D Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. SO 2 , Na 2 SO 3 , H 2 S, FeS B. SO 2 , Na 2 SO 3 , S, FeS C. SO 2 , NaHSO 3 , SO 3 , FeSO 4 D. S, Na 2 S, H 2 S, . là: A. S, H 2, H 2 S, SO 2 B. H 2 , S, H 2 S, SO 2 C. H 2 , S, SO 2 , H 2 S D. S, H 2 , H 2 S, HSO 4 Câu 17: Axit sunfuric đặc hấp thụ SO 3 tạo thành oleum theo phương trình: H 2 SO 4 + nSO 3 . khối S = 32 ; H = 1 ; O = 16) A. H 2 SO 4 .SO 3 B. H 2 SO 4 .3SO 3 C. H 2 SO 4 .5SO 3 D. H 2 SO 4 .2SO 3 Câu 18: Cho 1 loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày s n xuất 100 tấn axitsunfuric

Ngày đăng: 31/01/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w