Nhà Hán đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích: A.. buộc dân ta phải theo pháp luật và phong tục của nhà Hán.. quá cực khổ vì phải gánh vải quả sang cống nộp cho nhà Đường.. giữ ngu
Trang 1Tuần: 35, Tiết PPCT: 35
Ngày soạn: 8/4/2013
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I Mục tiêu
Thông qua bài kiểm tra, học sinh có khả năng :
- Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu được trong học kì II
- Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học
- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập
II Ma trận đề:
Chủ đề
kiểm tra
Cộng
cao
L
TNK Q
Q
T L
Thời Bắc
thuộc và
cuộ đấu
tranh
giành
độc lập
Số câu: 2
Sốđiểm:5
Tỉ lệ:
50%
-Năm 111
TCN, nhà
Hán đã
biến nước
ta thành
các quận
của Châu
Giao
-Kinh tế
nước ta
sau cuộc
khởi nghĩa
Hai Bà
Trưng
-Thời gian nổ ra
cuộc khởi
nghĩa Lí
Bí
-Nguyên
nhân Mai
Thúc Loan
kêu gọi
mọi người
khởi nghĩa
Số câu:4/5
Sốđiểm:2
Tỉ lệ: 20%
-Chính sách đồng hóa cùa nhà Hán
ở nước ta -Hoàn chỉnh câu nói của
bà Triệu
Sốcâu:1/5+
1 Sốđiểm:3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Sốđiểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Trang 2ngoặt
lịch sử ở
đầu thế
kỉ X
Sốcâu: 2
Sốđiểm:5
Tỉ lệ:
50%
-Hoàn
cảnh Khúc
Thừa Dụ
dựng
quyền tự
chủ
Số câu:1
Sốđiểm:1
Tỉ lệ: 10%
-Diễn biến, kết quả trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938
Số câu:1/2 Sốđiểm:2
Tỉ lệ:
20%
-Sự chủ động và độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền
Số câu:1/2 Sốđiểm:
2
Tỉ lệ:
20%
Sốcâu: 2 Sốđiểm: 5
Tỉ lệ: 50%
T/S câu: 4
T/Sđiểm:1
0
Tỉ lệ:100%
Số câu:
4/5+1
Số điểm: 3
= 30%
Sốcâu:1/2 Sốđiểm:2
= 20%
Sốcâu:1+1/5 Sốđiểm:3
= 30%
Sốcâu:1/2 Sốđiểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 4 Sốđiểm: 10
= 100%
III Nội dung kiểm tra:
Trang 3TRƯỜNG THCS ĐẠI ÂN 1 ĐỀ THI HỌC KÌ II (2012-2013)
HỌ VÀ TÊN……… MÔN : LỊCH SỬ 6
LỚP 6…… THỜI GIAN: 45 PHÚT
A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1/ Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (2,5 điểm)
1 Năm 111 TCN, nhà Hán đã biến nước ta thành các quận của:
2 Nhà Hán đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B giải quyết dân số nhà Hán quá đông
C xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D buộc dân ta phải theo pháp luật và phong tục của nhà Hán
3 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, về kinh tế nhà Hán đã:
A bãi bỏ các thứ thuế
B bãi bỏ nộp cống
C bãi bỏ lao dịch
D tăng cường hơn các thứ thuế, sản phẩm cống nộp và hình thức lao dịch
4 Khởi nghĩa Lí Bí nổ ra:
A năm 40, tại Hà Tây, Vĩnh Phúc B năm 248, tại Thanh Hóa
C năm 542, tại Thái Bình D năm 602, tại Thanh Hóa
5 Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa vì:
A muốn nhà Đường phong cho chức Tiết độ sứ
B muốn làm người anh hùng
C muốn làm vua
D quá cực khổ vì phải gánh vải (quả) sang cống nộp cho nhà Đường
Câu 2 / Hãy điền các từ, cụm từ: “làm tì thiếp cho người; cơn gió mạnh; sóng dữ; quân Ngô;
cá kình” vào chỗ ( ) để hoàn chỉnh câu nói của Bà Triệu khi có người khuyên bà lấy
chồng (2,5 điểm)
1. “Tôi muốn cưỡi , đạp luồng ,
chém ở biển khơi, đánh đuổi giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng ”. Sao khi giành lại được độc lập, Trưng Vương đã:
A giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra.
Trang 4B vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà Hán của ngon vật lạ.
C vẫn giữ luật pháp của nhà Hán.
D miễn thuế hai năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề do nhà Hán quy định trước đây.
2 Nhà Hán có chính sách nào để đồng hóa dân ta?
A Không cho người Hán ở chung với dân ta
B Không cho dân ta theo phong tục, lối sống của người Hán
C Cấm dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán chữ Hán
D Tăng cường đưa người Hán sang, buộc dân ta phải theo phong tục, tập quán của người Hán
3 Thời kì này nhà Hán cho du nhập vào nước ta những đạo nào sau đây:
A đạo Hồi, Cao Đài B đạo Tinh Lành.
C Hòa Hảo D Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo
4 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra :
A năm 248, tại Thanh Hóa B năm 40, tại Hà Tây, Vĩnh Phúc.
C năm 542, tại Thái Bình D năm 550, tại Hưng Yên.
5 Tiếp nối cuộc kháng chiến chống quân Lương của Lý Nam Đế là:
A Triệu Quang Phục B Mai Thúc Loan
C Lý Thiên Bảo D Phùng Hưng
6 Nước ta thời thuộc Đường có tên gọi:
B- TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm):
Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
Câu 2 (4 điểm):
a/ Trình bày diễn biến, kết quả trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938? (2 điểm)
b/ Theo em, kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện sự chủ động và độc đáo ở điểm
nào?(2 điểm)
Trang 5IV ĐÁP ÁN:
II/ “cơn gió mạnh - sóng dữ - cá kình - quân Ngô - làm tì thiếp cho người”
B- TỰ LUẬN:
Câu 1:
*Hoàn cảnh:
+ Cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu + Cuối 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức.Khúc Thừa Dụ nổi dậy chiếm thành Tống Bình, xưng là Tiết độ sứ
Câu 2:
a/ * Diễn biến:
+ Cuối năm 938, Hoằng tháo kéo quân vào nước ta
+ Ngô cho thuyền nhẹ ra nhữ địch vào cửa sông Bạch Đằng
+Khi thủy triều xuống, quân ta phản công quyết liệt, quân giặc rút chạy, thuyền
xô vào cọc nhọn
* Kết quả:
Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền thắng lợi hoàn toàn
b/
-Chủ động: chủ động, bày kế hoạch đón đánh quân xâm lược
-Độc đáo: xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng (các cọc gỗ nhọn, đầu bịt sắt