Giáo án đạo đức 5

23 238 0
Giáo án đạo đức 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án - Năm học 2012 - 2013 Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT( t1) I- MỤC TIÊU: + Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. + Biết tên trường, lớp, tên, thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. + Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. + HS khá giỏi:- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. + Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. * GDKNS: KN tự giới thiệu về bản thân, KN thể hiện sự tự tin trước đông người, KN lắng nghe tích cực, KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng ngày đầu tiên đi học, II. CHUẨN BỊ: + Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. + VBT. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Kiểm tra sách vở môn Đạo đức. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. Hoạt động 2(10p): Bài tập 1: “Vòng tròn g/thiệu tên”. - Trò chơi giúp em điều gì? - Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự g/t hay khi nghe bạn g/t tên mình không? *Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. Hoạt động 3(10p): Bài tập 2 - Hãy g/t với bạn bên cạnh những điều mà em thích. -Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em không? * Kết luận: Hoạt động 4(10p): Bài tập 3: -HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong ntn? Em có thấy vui khi mình là HS lớp một không? Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô, giáo mới ? Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 HS lớp 1? Hoạt động 5 (2p): Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau . - HS để sách vở lên bàn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đứng thành vòng tròn tự g/thiệu tên mình với các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên bạn - HS trả lời câu hỏi của GV - HS lắng nghe. - HS tự g/t về sở thích của mình. - HS trả lời điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em không. - HS lắng nghe. -Mỗi HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo híng dẫn của Gv . HS kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, phải nêu cảm xúc của mình về ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là HS líp một. PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 - HS lắng nghe. Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: + Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em học tập . + Có ý thức học tập, rèn luyện . + Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II.CHUẨN BỊ: + Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” , giấy trắng, bút màu. + Các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Đọc ghi nhớ. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. Hoạt động 2(10p): Thảo luận N về kế hoạch phấn đấu của HS - Học sinh nêu của bài học trước - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Hoạt động nhóm bốn Từng học sinh trao đổi trong nhóm kế hoạch của mình. -Thảo luận, đại diện trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét chung - … chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. Hoạt động 3(10p): Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu - Học sinh kể kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. - GV giới thiệu vài tấm gương khác. - HS lắng nghe. → Kết luận: … - HS lắng nghe. Hoạt động 4(10p): Củng cố - Giáo viên nhận xét và kết luận: - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. Hoạt động 5(2p): - Xem lại bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm của mình” Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012 ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. MỤC TIÊU: + Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. + Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chửa. + Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình. II. CHUẨN BỊ: + Mẩu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi; bảng phụ + SGK, VBT. PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Đọc ghi nhớ. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. Hoạt động 2(10p): Đọc và phân tích truyện - Học sinh nêu của bài học trước - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc thầm câu chuyện 2 bạn đọc to câu chuyện - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi → trình bày phần thảo luận . Các nhóm khác bổ sung 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? - Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình. 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy ntn? - Rất ân hận và xấu hổ - Theo em Đức nên làm gì? Vì sao? - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác. - GV kết luận - HS lắng nghe. Hoạt động 3(10p): Học sinh làm bài tập 1 - Làm bài tập cá nhân - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, e) - 1 bạn làm trên bảng nhỏ - Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, e chưa? Vì sao? Hoạtđộng 4(10p):Thảo luận nhóm làm bài 2 - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm → đại diện trình bày - GV Nhận xét, kết luận - Cả lớp trao đổi, bổ sung Hoạt động 5(2p): Củng cố - dặn dò: - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của m? - Cả lớp trao đổi - Rút ghi nhớ - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa - Nhận xét tiết học Thứ 3, ngày 18 tháng 9 năm 2012 ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1) I. MỤC TIÊU: + Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. + Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chửa. + Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình. II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ. + SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Đọc ghi nhớ. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. Hoạt động 2(10p): Xử lý tình huống bài tập 3. - Học sinh nêu của bài học trước - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân → chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh → 4 bạn trình bày trước lớp. - Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình. - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến Hoạt động 3(10p): Tự liên hệ - Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại) - Trao đổi nhóm 4 học sinh trình bày + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó? - HS nêu suy nghĩ của mình. Hoạt động 4(10p): Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm 3 nhóm - Nêu yêu cầu(VBT) - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống - Các nhóm lên đóng vai - Nhóm hội ý, trả lời - Lớp bổ sung ý kiến Hoạt động 5(2p): Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Có chí thì nên. Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012 ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS : + Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. + Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. + Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. CHUẨN BỊ: +Một số mẩu chuyện về tấm gơng vợt khó. + Thẻ màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Kể những việc nên làm , không nên làm thể hiện là ngời có trách nhiệm - Học sinh Kể những việc nên làm , không nên làm thể hiện là ngời có trách nhiệm PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Hoạt động 2(10p):Tìm hiểu thông tin về tấm gương vợt khó của Trần Bảo Đồng. - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào trong cuộc sống và trong học tập ? Giáo viên: Từ tấm gương Trần Bảo Đông ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn nhng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ gia đình. Hoạt động 2(10p):Xử lý tình huống: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Hoạt động 2(10p): Làm BT trong SGK. Bài 1: Giáo viên nêu lần lượt từng trường hợp, HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến Bài 2: ( Tiến hành tương tự bài 1). Hoạt động 5(2p): Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về gương những HS có chí thì nên trên sách báo, ở lớp, ở trường, ở địa phương. - HS đọc thầm SGK – thảo luận theo câu hỏi SGK. - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh mì. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm - Nêu câu trả lời: Thẻ đỏ: Có ý chí. Thẻ xanh: Không có ý chí. - Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về gương những HS có chí thì nên trên sách báo, ở lớp, ở trường, ở địa phương. Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2) I. MỤC TIÊU. + Biết được một số biểu hiện cơ bản của người có ý chí. + Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống . + Cảm phục và noi theo những gương vượt khó trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội . II.CHUẨN BỊ: + Phiếu tự điều tra bản thân. + SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Đọc ghi nhớ. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. Hoạt động 2(15p): HS làm bài tập 3(sgk) - Học sinh nêu của bài học trước - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3(15p):Tự liên hệ ( bài 4-sgk) - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kq. PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 - Chia nhóm theo giới tính. - Tố chức thảo luận. - GV kết luận. Hoạt động 4(2p): Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chú ý thực hiện theo bài học. - HS trao đổi về những khó khăn của mình cho các bạn nghe và tìm phương án giải quyết. - Cả lớp cùng thống nhất phương án giúp đỡ các bạn gạp khó khăn ở trong lớp. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1) I. MỤC TIÊU: Học xong bà này, HS biết: + Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. + Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. + Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn. II. CHUẨN BỊ: + Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. + Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. Hoạt động 2(10p): Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - Học sinh những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4 + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Học sinh trả lời → Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Hoạt động 3(10p): Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân - Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. ⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d, đ - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung Hoạt động 4(10p): Củng cố - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Suy nghĩ và làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đơi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. Hoạt động 5(2p): Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2) I. MỤC TIÊU. + Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. + Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. + Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. CHUẨN BỊ. + Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương + Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về biết ơn tổ tiên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Đọc ghi nhớ. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. - Học sinh nêu của bài học trước - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Hoạt động 2(15p): Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 không? - Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương → Đại diện nhóm lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung 2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 3/ KL: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. - HS lắng nghe. Hoạt động 3(12p): Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Hoạt động lớp 1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Khoảng 5 em giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Học sinh trả lời - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Học sinh trả lời → Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. - HS lắng nghe. Hoạt động 4(5p): Củng cố rút ghi nhớ 1 học sinh rút ghi nhớ - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn → thắng - Thực hành những điều đã học . CBBS Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU . + Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhâu, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn. + Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: +Tranh minh hoạ. + Phiếu học tập . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. - Học sinh nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Hoạt động 2(10p): - Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp ct có vui như vậy không? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu - Kết luận: Hoạt động 3(10p): Phân tích truyện đôi bạn. - GV đọc truyện “Đôi bạn” - Nêu yêu cầu. Em có nhận xét gì về hành động bá bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? - Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thÕ nµo? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? • Kết luận: Hoạt động 4(7p): Làm bài tập 2. • Liên hệ: Em đã làm được như vậy chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Nhận xét và kết luận về cách ứng xư Hoạt động 5(5p): Củng cố (Bài tập3) - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. → GV ghi bảng. - •Kết luận: Đọc ghi nhớ. Hoạt động 6(2p): Tổng kết - dặn dò: - Lớp hát đồng thanh. - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. - Học sinh trả lời. - Buồn, lẻ loi - Trẻ em được quyền tự do kết bạn. Điều này được qui định trong quyền trẻ em. - HS lắng nghe. - - HS lắng nghe. -Thảo luận nhóm đôi nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện. - Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung. - - Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. - Làm việc cá nhân bài 2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh) Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết. - 2 HS Đọc . - Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2) Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2012 ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU . PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 + Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn + Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: + Đồ hoá trang + Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. (3p) + Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. - GV nhận xét. + Giới thiệu bài. - Học sinh nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Hoạt động 2 (15p): Làm bài tập 1. - Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. • Sắm vai vào 1 tình huống. - Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? → Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. Hoạt động 3(10p): Tự liên hệ. -GV yêu cầu HS tự liên hệ → Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. Hoạt động 4(5p): Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn. Hoạt động 5(2p): Tổng kết - dặn dò: - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Nhận xét tiết học. - Thảo luận làm 2 bài tập 1. - Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó → sắm vai. - Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. - Trao đổi nhóm đôi.Một số em trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. Học sinh Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Học sinh nghe. - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai). PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn [...]... quả như thế nào? em trong lớp đã biết hợp tác với bạn, - Học sinh thực hiện với thầy, cô giáo PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 - Đại diện trình bày kết quả trước lớp - HS lắng nghe Hoạt động 5( 2p): Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau Thứ 3, ngày 25 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC (Tiết 17 ) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết2) I MỤC TIÊU : + Nêu được một số... tiêu:HS đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tơn trọng phụ nữ biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc khơng tán thành ý kiến đó -Cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước -GV nêu lần lượt từng ý kiến -Cả lớp lắng nghe và nhận xét -Mời một số HS giải thích lí do Kết luận: Tán thành với những ý kiến a,d +khơng tán thành các ý kiến b ,c,đ PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án -... Hoạt động 5( 8p): Bài tập 2 - Từng nhóm trình bày - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh - Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận các ý kiến trong bài tập 2 Hoạt động 5( 2p): - GV nhận xét tiết học, tun dương - CB bài : “Tơn trọng phụ nữ” - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thứ 3, ngày 11 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I MỤC TIÊU PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm.. .Giáo án - Năm học 2012 - 2013 Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 11) thùc hµnh gi÷a häc k× I I Mơc tiªu: + Gióp HS cđng cè c¸c kiÕn thøc vµ hµnh vi ®¹o ®øc ®· ®ỵc häc tõ ®Çu n¨m l¹i nay II CHUẨN BỊ: + Mét sè trang phơc ®ãng vai III Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu (3p) -HS... sung Hoạt động 5( 2p): Dành cho HSKG + Vì sao chúng ta cần hợp tác với những * Trong cuộc sống có nhiều cơng việc người xung quanh ? nếu làm một mình khó đạt được kết quả tốt Vì vậy chúng ta vì vậy chúng ta cần - Nhận xét tiết học hợp tác với mọi người xung quanh Thứ 4 ngày 2 tháng 1 năm 2013 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 18 ) THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: + Biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với... nào có nhiều bài thơ, - Chọn đội thắng hát hơn sẽ thắng Hoạt động 5( 2p): - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…) nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…) - Chuẩn bị bài sau: Nhận xét tiết học Thứ 3, ngày 18 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(T1)... nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - Lắng nghe - CB bài : “Tơn trọng phụ nữ” Thứ 3, ngày 4 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 14 ) TƠN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) I MỤC TIÊU + Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 + Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ + Tơn... ®Õn ngµy giç tỉ tiªn em sÏ lµm g×? Nhãm 5: Em sÏ lµm g× khi em nh×n thÊy b¹n em lµm viƯc sai tr¸i? - C¸c nhãm lÇn lỵt thĨ hiƯn – C¸c nhãm kh¸c cã thĨ nªu c©u hái ®Ĩ hái nhãm võa ®èng vai Hoạt động 5( 2p): - Líp nhËn xÐt b×nh chän nhãm cã c¸ch gi¶iqut - NhËn xÐt tiÕt häc vµ ®ãng vai tèt nhÊt - DỈn chó ý thùc hiƯn theo bµi häc Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 12) KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết... năng sống được giáo dục + Kĩ năng tư duy phê phán + Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em +Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 II CHUẨN BỊ: + ThỴ xanh, ®á, vµng + SGK, VBT III ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên Hoạt... của mình - GV nhận xét và khen ngợi những em có việc làm tốt Hoạt động 5( 2p): - Nhắc lại nơi dung bài Chuẩn bị tiết 2 Hs nêu nối tiếp - Các N thảo luận (sử dụng thẻ) - Đại diện N trình bày, N khác nhận xét +HS đọc ghi nhớ -HS thi đua kể - Sưu tầm các bài hát ,bài thơ nói về tình u q hương Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2013 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 20 ) em yªu quª h¬ng ( tiÕt 2 ) I Mơc tiªu : Gióp hs hiĨu + BiÕt . Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 5( 2p): Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau. - Đại diện trình bày kết quả trước lớp. - HS lắng nghe. Thứ 3, ngày 25 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC (Tiết. Trường Tiểu học Cẩm Sơn Giáo án - Năm học 2012 - 2013 - HS lắng nghe. Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: + Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn. trả lời - Lớp bổ sung ý kiến Hoạt động 5( 2p): Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Có chí thì nên. Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012 ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:

Ngày đăng: 30/01/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠO ĐỨC ( Tiết 19 ) EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan