1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Thi HK II Hóa 8

4 338 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 117 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH LONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC 8 TIẾT SỐ: 59 (PPCT) Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng TổngBiết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất, ứng dụng của H 2 . Biết các tính chất của hidro Hiểu các ứng dụng của hidro Tính được thể tích khí H 2 tham gia phản ứng. Số câu 3 1 2 1 1 8 Số điểm (0.75) (0.5) (0.5) (0.5) (0.25) (2.5) 25% Điều chế H 2 . Phản ứng thế Biết được các loại phản ứng đã học Phân biệt được các loại phản ứng đã học Tính được thể tích khí H 2 điều chế được ở đktc Số câu 3 1 2 1 7 Số điểm (0.75) (0.5) (0.5) (0.25) (2.0) 20% Tổng hợp các nội dung trên Biết được cách điều chế khí H 2 Viết được phương trình điều chế khí H 2 Xác định được cách nhận biết khí H 2 thông qua các tính chất sau phản ứng. Số câu 1 2 2 5 Số điểm (0.5) (1.5) (3.5) (5.5) 55% Tổng số câu 9 7 4 20 Tổng số điểm 3,0 3,0 4,0 (10.0) Tỉ lệ (%) 30% 30% 40% 100% Giáo viên bộ môn Đặng Đạm Trường THCS Bình Long Họ và tên: …………………… Lớp 8/ …. Điểm: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC 8 – TIẾT SỐ 59 (ppct) Thời gian chung: 45 phút (không kể thời giangiao đề) I.Trắc nghiệm: (3,0 điểm) – Thời gian: 15 phút. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 7) Câu 1: Khử 72 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Khối lượng Đồng kim loại thu được là A. 40 gam. B. 57,6 gam. C. 38,4 gam. D. 62 gam. Câu 2: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi sẽ gây nổ mạnh nếu trộn khí H 2 với khí O 2 theo tỉ lệ về thể tích lần lượt là A. 2 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 2 Câu 3: Người ta thu khí Hiđro bằng cách đẩy không khí là do A. khí Hiđro ít tan trong nước. B. khí Hiđro nhẹ hơn không khí. C. khí Hiđro nặng hơn không khí. D. khí Hiđro tan nhiều trong nước. Câu 4: Để điều chế 2,24 lít khí Hiđro (đktc) khi cho Zn tác dụng với dung dịch HCl thì cần số gam Kẽm là A. 5,6 gam B. 13 gam C. 9,75 gam D. 6,5 gam Câu 5: Khí H 2 có thể khử oxi của một số oxit kim loại. Tính chất này được ứng dụng để A. sản xuất nhiên liệu. B. hàn cắt kim loại. C. làm chất khử điều chế một số kim loại. D. làm nguyên liệu sản xuất amoniac. Câu 6: Cho Zn tác dụng với axit H 2 SO 4 sẽ có hiện tượng A. tạo ra dung dịch có màu xanh. B. tạo ra chất rắn màu đỏ gạch. C. Không có hiện tượng gì D. Zn tan dần, có khí không màu thoát ra. Câu 7: Khí Hiđro khi cháy có ngọn lửa A. màu xanh nhạt. B. sáng chói,tạo ra khói trắng. C. màu vàng nhạt. C. Không có ngọn lửa. Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau : Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và. . . . ………. . . . . . . . ., trong đó. . . …………… . . . . của đơn chất thay thế nguyên tử của một. . . . . … ……… . . .trong hợp chất. Câu 9: Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống mỗi câu sau: 1.Hiđrô dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng. 2.H 2 S là công thức của một muối axit. TRƯỜNG THCS BÌNH LONG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC 8 – TIẾT SỐ: 59 (PPCT) II. Tự luận: (7,0 điểm) – Thời gian: 30 phút. Câu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau: H 2 O (1) H 2 (2) Fe (3) Fe 3 O 4 (4) FeSO 4 Câu 2: (2đ) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, hiđro và khí cacbonic. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Câu 3: (3đ) Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa 9,125 gam axit clohiđric (HCl). a. Viết phương trình phản ứng? b. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư bao nhiêu? c. Tính thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc? (Biết Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5) TRƯỜNG THCS BÌNH LONG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC 8 – TIẾT SỐ: 59 (PPCT) II. Tự luận: (7,0 điểm) – Thời gian: 30 phút. Câu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau: H 2 O (1) H 2 (2) Fe (3) Fe 3 O 4 (4) FeSO 4 Câu 2: (2đ) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, hiđro và khí cacbonic. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Câu 3: (3đ) Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa 9,125 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình phản ứng? b) Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư bao nhiêu? c) Tính thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc? (Biết Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5) TRƯỜNG THCS BÌNH LONG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC 8 – TIẾT SỐ: 59 (PPCT) II. Tự luận: (7,0 điểm) – Thời gian: 30 phút. Câu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau: H 2 O (1) H 2 (2) Fe (3) Fe 3 O 4 (4) FeSO 4 Câu 2: (2đ) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, hiđro và khí cacbonic. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Câu 3: (3đ) Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa 9,125 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình phản ứng? b) Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư bao nhiêu? c) Tính thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc? (Biết Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN: HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2011-2012 TIẾT SỐ: 59 (PPCT) I.Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 7) Mỗi câu chọn đúng được tính: 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B A B D C D A Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Điền từ vào chỗ trống. Câu 8a 8b 8c 9.1 9.2 Đáp án Hợp chất Nguyên tử Nguyên tố (Đ) (S) Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ II. Tự luận: (7,0đ) Câu Nội dung Điểm Câu 1: 1/ 2H 2 + O 2 → o t 2H 2 O 2/ 3H 2 + Fe 2 O 3 → o t 2Fe + 3H 2 O 3/ 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 4/ Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (Hoặc: CuSO 4 ) 2,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào các khí, khí nào làm que đóm bùng cháy là khí oxi. - Đưa que đóm đang cháy vào các khí còn lại, khí nào cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là khí hiđro. Còn lại là khí cacbonic. 2,0 điểm 1,0 1,0 Câu 3: mZn = 6,5 g ; mHCl = 9,125 g Zn + HCl a. PTHH? b. Chất dư? Khối lượng? c. VH 2 (đktc) = ? Số mol của Zn tham gia phản ứng là: n Zn = 6,5 0,1( ) 65 Zn Zn m mol M = = Số mol của HCl tham gia phản ứng là: n HCl = == 5,36 125,9 HCl HCl M m 0,25 (mol) a. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 0,1mol  0,2 mol  0,1mol Tỉ lệ: 1 1,0 2 : 1 = HClZn nn < 2 25,0 => HCl dư. Tính theo n Zn b. Số mol HCl dư là: 0,25 - 0,2 = 0,05 (mol) Khối lượng HCl dư là: mHCl dư = nHCldư . MHCl = 0,05 . 36,5 = 1,825 (g) c. Thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc là: VH 2 = nH 2 . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 3,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 . BÌNH LONG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC 8 – TIẾT SỐ: 59 (PPCT) II. Tự luận: (7,0 điểm) – Thời gian: 30 phút. Câu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau: H 2 O. BÌNH LONG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC 8 – TIẾT SỐ: 59 (PPCT) II. Tự luận: (7,0 điểm) – Thời gian: 30 phút. Câu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau: H 2 O. BÌNH LONG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC 8 – TIẾT SỐ: 59 (PPCT) II. Tự luận: (7,0 điểm) – Thời gian: 30 phút. Câu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau: H 2 O

Ngày đăng: 30/01/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w