1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiêm tra định kì lần 4 lớp 4

14 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 160 KB

Nội dung

TUẦN 2 Thứ hai ng y 10 thà áng 9 năm 2013 Ch o cà ờ Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tiếp theo) Bổ sung: I./Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ , tiếng khó trong bài. Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài 2. Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chò Nhà trò yếu đuối, bất hạnh. NDĐC: Khơng II./ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài Tập đọc trang 15, SGK III./ Các hoạt động dạy – học 1, Kiểm tra b i cà ũ. 2, B i mà ới a, Luyện đọc Học sinh đọc nối tiếp đoạn Phát âm + chú giải + ngắt câu dài Giáo viên đọc mẫu Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? -Gọi HS đọc đoạn 2 , yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn làm thế nào để bọn Nhện phải sợ ? GV ghi ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ? + Ý chính đoạn 3 là gì ? + Vậy đại ý của đoạn trích là gì ? GV ghi đại ý lên bảng Toán Các số có 6 chữ số I./Mục tiêu: Giúp HS : Ôn lại quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. II./ Đồ dùng dạy – học Phóng to bảng ( trang 8 – SGK) III./ Các hoạt động dạy – học: Thực hành: Bài tập1: cho Hs phân tích mẫu -GV đưa hình vẽ như SGK, nêu kết quả cần viết vào ô trống312222, cho cả lớp đọc số. Bài tập2,Viết số thích hợp vào ô trống -Cho HS làm vào vở bài tập sau đó GV kiểm tra -Giúp HS nắm được cách đọc số và viết số -Bài tập 3:Nối -Rèn HS cách đọc số một cách thông thạo Bài tập 4: -Gọi 2HS lên bảng viết số -GV kiểm tra lại Khoa học Trao đổi chất ở người (tt) I./Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuâng hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. II./ Đồ dùng dạy – học Hình trang 8,9 SGK. Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ . . . trong sơ đồ” III./ Các hoạt động dạy – học: B i à mới Bổ sung: Nội dung: Sách thiết kế trang 15 . Đạo đức Trung thực trong học tập(tiết 2) Nội dung: Sách thiết kế trang 5 Bổ sung: I./Mục tiêu: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập II./ Đồ dùng dạy – học -Sách đạo đức 4 -Sưu tầm các tư liệu liên quan đến bài học III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: -Thảo luận nhóm (BT3 – SGK) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm . -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: a) Chòu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại . b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. Hoạt động 2: -Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (BT4,SGK) -Yêu cầu 2 HS trình bày, giới thiệu . GV KL : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó. Thứ ba ng y 11 tà háng 9 năm 2012 Toán: Luyện tập Bổ sung: I./Mục tiêu: Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0). III./ Các hoạt động dạy – học: Thực hành Bài tập1: -Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. a.14000;15000;16000;17000;18000;19000 b,48600;48700;48800;48900;49000;49100 c,76870;76880;76890;76900;76910;76920 d,75697;75698;75699;75700 Bài tập2: Học sinh làm GV chữa Bài tập3: Học sinh làm GV chữa Bài tập 4: . -Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài a, Đều có sáu chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 9 là 123598 ; 213598 ; 312598 ; 985321 b, Đều có sáu chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 là: 123450 ; 213450 ; 312540 ; 543210 Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết Nội dung: Sách thiết kế trang 49 Bổ sung: I./Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân . Hiểu và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm. Hiểu nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó . NDĐC: Không II./ Đồ dùng dạy – học Giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ. III./ Các hoạt động dạy – học: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập Chia HS thành những nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho trưởng nhóm, yêu cầu các nhóm tìm từ và điền vào giấy . Thể hiện lòng nhân hậu yêu thương đồng loại Trái nghóa với nhân hậu hoặc yêu thương Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại Trái nghóa với đùm bọc hoặc giúp đỡ Lòng thương người… Độc ác… Cưu mang… c hiếp… -GV yêu cầu nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. -Gv cùng cả lớp nhận xét Bài tập2: - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu -GV phát giấy kẻ bảng thành 2 cột nội dung BT 2a,2b . Tiếng “nhân” có nghóa là người Tiếng “nhân” có nghóa là lòng thương người Nhân dân Nhân đức -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp -Gọi HS lên bảng làm bài -Gv cho lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập3: -Cho HS tự làm bài Bài tập 4: -Gọi 1 Hs đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghóa của từng câu tục ngữ -Gọi HS trình bày . Gv nhận xét câu trả lời của HS Lòch sử: Làm quen với bản đồ I./Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : Trình tự các bước sử dụng bản đồ. Xác đònh được 4 hướng chính( Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồtheo quy ước II./ Đồ dùng dạy – học : Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, trả lời câu hỏi: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? + Dựa vào bảng Chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng đòa lý. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao đó là biên giới quốc qia ? GV yêu cầu đại diện HS trả lời và lên chỉ bản đồ GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ . Hoạt động 2:Bài tập : Cho HS trong nhóm lần lượt làm bài tập a,b trong SGK. Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm . GV KL: Các nước láng giềng của Việt Nam: trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia. Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông.Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa, Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc, Côn đảo, Cát Bà… Một số sông chính: sông Hồng, sông Tiền, sông Hậu, sông Thái Bình… Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GVtreo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng . GV yêu cầu : 1 HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. Gọi 1 HS lên chỉ vò trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ. Thể Dục: Bµi 3: Quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng, dån hµng. Trß ch¬i: Thi xÕp hµng nhanh. I. Mơc tiªu: - Cđng cè vµ n©ng cao kÜ tht: Quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng, dån hµng. Yªu cÇu dµn hµng, dån hµng nhanh, trËt tù, ®éng t¸c quay ph¶i quay tr¸i ®óng kÜ tht, ®Ịu ®Đp. §óng víi khÈu lƯnh. - Trß ch¬i: Thi xÕp hµng nhanh. - Yªu cÇu HS biÕt ch¬i ®óng lt, trËt tù, nhanh nhĐn, hµo høng trong khi ch¬i. NDĐC: Không II. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn. - VƯ sinh an toµn s©n trêng. - Cßi III. Néi dung vµ Ph¬ng ph¸p lªn líp. Theo sách bài soạn thể dục Thứ tư ng y 12 à tháng 9 năm 2012 Tập đọc Truyện cổ nước mình Bổ sung: I./Mục tiêu: Đọc đúng ,ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài . Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta . Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta. NDĐC: Không II./ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19,SGK. Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu. III./ Các hoạt động dạy – học: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, Gv kết hợp sửa lỗi phát âm của HS. Gọi 2 Hs đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài: Gọi 2 Hs đọc từ đầu đến. . . .đa mang Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? + Đoạn thơ này nói lên điều gì? Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? + Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta? Nêu ý nghóa của câu chuyện đó? + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? Gọi 1 HS đọc lại toàn bài . GV hỏi : Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì ? GV ghi nội dung bài thơ lên bảng. Toán: Hàng và lớp Bổ sung: I./Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được : Lớp đơn vò gồm 3 hàng: hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng :hàng nghìn; hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Vò trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp Giá trò của từng chữ số theo vò trí của chữ số đó ở từng hàng , từng lớp . II./ Đồ dùng dạy – học 1 bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học. III./ Các hoạt động dạy – học: 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới a, Giới thiệu hang và lớp GV hướng dẫn học sinh theo bảng trong SGK Củng cố lớp lớp gồm hàng đơn vò hàng chục hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng nghìn hàng chục nghìn hàng trăm nghìn Thực hành: Học sinh làm VBT toán Bài tập1: - Gv cho HS quan sát và phân tích mẫu trong VBT -Học sinh làm VBT -GV cho HS nêu kết quả các phần còn lại. Bài tập2: Gv viết số 876325 lên bảng chỉ lần lượt vào các chữ số 7;0;3;6;4;yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng Nêu giá trò chữ số 3 ở hàng trăm; lớp đơn vò Tương tự các phần còn lại Bài tập3: Cho HS tự làm bài theo mẫu. Học sinh nêu giá trò của chữ số 2, 3, 5 trong các số 543216 ; 254316 ; 123456 Bài tập 4: -Lần lượt đđọc từng số trong bài cho HS viết số -Nhận xét sửa chữa -73541=70000+3000+500+40+1 -Tương tự các phần còn lại Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật Bổ sung: I./Mục tiêu: Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tích cách nhân vật . Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu. Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian. NDĐC: Không II./ Đồ dùng dạy – học Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ III./ Các hoạt động dạy – học: 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới: -Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu và nọi dung của bài -Hướng dẫn cách làm 3, Luyện tập : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV hỏi: + Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập , yêu cầu 2 Hs lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động . -Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện . -Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra kết luận . -Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp 4, Củng cố dặn dò Đòa lý Dãy núi Hoàng Liên Sơn Bổ sung: I./Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Chỉ vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồvà bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam. Trình bày 1 số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn (vò trí,đòa hình, khí hậu) Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. NDĐC: Không II./ Đồ dùng dạy – học Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam . Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan – xi- păng. III./ Các hoạt động dạy – học: Nội dung: Sách thiết kế trang 5 ý tự nhiên Việt Nam Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012 Toán: So sánh các số có nhiều chữ số I./Mục tiêu: Giúp HS : Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số . Xác đònh được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có sáu chữ số. NDĐC: Không II./ Các hoạt động dạy – học: 1, KTBC: Chữa bài tập về nhà 2, Bài mới: a, VD1: So sánh 99578 và 1000000 Số 99578 có ít chữ số hơn 1000000 nên 99878 < 1000000 b, VD2: So sánh 693251 và 693500 Các chữ số hàng trăm nghìn đều bằng 6., hàng chuc nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều băng 3. Đến hàng trăm có 2 < 5. Vậy 693251 < 693500 Hay 693500 > 693251 3,Thực hành: Bài tập1: > < = 687653>98978 493701<654702 687653>687599 700000<699999 857432=857432 857000>856999 Bài tập2: -HS đọc yêu cầu, HS làm -Giáo viên củng cố số lớn nhát số bé nhất Bài tập3: - Cho HS nêu cách làm -HS tự làm bài , sau đó thống nhất kết quả: 2467; 28092 ; 932018;943 567 Bài tập 4: -HS viết số: -Giáo viên củng cố cách viết 4,CCDD: ND bài Luyện từ và câu Dấu hai chấm Bổ sung: I./Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết . NDĐC: Không II./ Đồ dùng dạy – học Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. III./ Các hoạt động dạy – học: 1, Kiểm tra bài cũ . học: Thực hành Bài tập1: -Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. a. 140 00;15000;16000;17000;18000;19000 b ,48 600 ;48 700 ;48 800 ;48 900 ;49 000 ;49 100 c,76870;76880;76890;76900;76910;76920 d,75697;75698;75699;75700 Bài. 4: . -Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài a, Đều có sáu chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 9 là 123598 ; 213598 ; 312598 ; 985321 b, Đều có sáu chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 là: 12 345 0 ; 21 345 0 ; 312 540 . của chữ số 2, 3, 5 trong các số 543 216 ; 2 543 16 ; 12 345 6 Bài tập 4: -Lần lượt đđọc từng số trong bài cho HS viết số -Nhận xét sửa chữa -73 541 =70000+3000+500 +40 +1 -Tương tự các phần còn lại Tập

Ngày đăng: 30/01/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w