[ĐỀ 04 - ĐIỆN XOAY CHIỀU] Thứ Sáu, 19 Tháng Tư 2013 GV: Vũ Công Doanh – THPT Kim Thành II Page 1 Họ, tên thí sinh: Lớp: …………. Câu 1: Dung kháng của một tụ điện và cảm kháng của dây thuần cảm đối với dòng điện không đổi lần lượt bằng A. Bằng không, vô cùng lớn. B. Vô cùng lớn, vô cùng lớn. C. Vô cùng lớn, bằng không. D. Bằng không, bằng không. Câu 2: Giá trị điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng: A. Thay đổi từ 0 đến 220V. B. Thay đổi từ -220V đến 220V. C. Bằng 220V. D. Bằng 220 2 V. Câu 3: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất tỏa ra trên điện trở là A. Tỉ lệ với bình phương của tần số B. Không phụ thuộc vào tần số C. Tỉ lệ nghịch với tần số D. Tỉ lệ thuận với tần số Câu 4: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào bằng đơn vị của cường độ dòng điện A. Ω.Wb.s . B. Ω.s Wb . C. Ω.Wb s . D. Wb Ω.s . Câu 5: Một đèn huỳnh quang mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cost(V). Cho biết đèn sáng khi điện áp |u| 86,6(V). Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong một chu kỳ là: A. 1/3 B. 1/2 C. 3 D. 2 Câu 6: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ bên. X và Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Các vôn kế V 1 , V 2 và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Điện trở các vôn kế rất lớn, điện trở ampe kế không đáng kể. Khi mắc hai điểm A và M vào hai cực của nguồn điện một chiều, ampe kế chỉ giá trị I, V 1 chỉ U. Như vậy A. Hộp X gồm tụ và điện trở. B. Hộp X gồm tụ và cuộn dây. C. Hộp X gồm cuộn dây và điện trở. D. Hộp X gồm hai điện trở. Câu 7: Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng U. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là U 3 và trên tụ là 2U. Tính hệ số công suất của đoạn mạch? A. 0,5. B. 2 2 . C. 3 2 . D. 3 4 . Câu 8: Hai cuộn dây (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là điện áp hiệu dụng của cuộn một và cuộn hai. Điều kiện để U = U 1 + U 2 là A. L 1 .L 2 = R 1 .R 2 . B. L 1 + L 2 = R 1 + R 2 . C. 12 12 LL RR D. 12 21 LL RR Câu 9: Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là: A. R u i R B. L L u i Z C. L L U I Z D. R U I R Câu 10: Một vòng dây có diện tích S = 100(cm 2 ) và điện trở R = 0,45(), quay đều với tốc độ góc = 100(rad/s) trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1(T) xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000(vòng) là: A. 1,39(J). B. 0,35(J). C. 7(J). D. 0,7(J). Câu 11: Một đèn mắc vào mạch điện xoay chiều 220V-50Hz, điện áp mồi của đèn là 110 2 V. Biết trong một chu kỳ đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là bao nhiêu? A. 1 150 s B. 1 50 s C. 1 300 s D. 1 100 s Câu 12: Cho đoạn mach gồm tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây, điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha một góc π 3 so với cường độ dòng điện và lệch pha một góc /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng 100V, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần lượt là: A. 200V, 100 3 V B. 100 3 V, 200V C. 60 3 V, 100V D. 60V, 60 3 V V 2 V 1 M B A A X Y [ĐỀ 04 - ĐIỆN XOAY CHIỀU] Thứ Sáu, 19 Tháng Tư 2013 GV: Vũ Công Doanh – THPT Kim Thành II Page 2 Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó X là đoạn mạch mắc nối tiếp chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết R 0 = 100 , C 0 = 4 10 F, u AM = 50 6 cos( 100 2 t ) V, u MB = 50 2 cos( 100 t ) V. Chọn kết quả Đúng A. X chứa R, L và u AB = 50 3 cos( 100 6 t ) V. B. X chứa R, C và u AB = 100 2 cos( 100 3 t ) V. C. X chứa R, C và u AB = 50 3 cos( 100 6 t ) V. D. X chứa R, L và u AB = 100 2 cos( 100 3 t ) V. Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Mắc vào mạch điện này một điện áp xoay chiều ổn định. Người ta điều chỉnh giá trị của biến trở đến khi công suất của mạch là 100 3 W thì khi đó dòng điện trễ pha với điện áp hai đầu mạch góc /3. Tiếp tục điều chỉnh giá trị của biến trở sao cho công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là ? A. 300W B. 100 3 W C. 200W D. 250W Câu 15: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta mắc một khóa K vào hai đầu tụ điện và mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi K mở thì biểu thức cường độ dòng điện là i = 3cos(t)(A). Khi K đóng thì biểu thức dòng điện là i = 3cos(t – π 3 )(A). Tần số góc của dòng điện khi đó gấp bao nhiêu lần tần số góc của dòng điện khi xảy ra cộng hưởng. A. 1 2 B. 2 C. 1 3 D. 3 Câu 16: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R = 60()mắc nối tiếp với tụ 4 10 C ( F) 0,8. , đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức không đổi u 150 2cos(100 t)(V) . Điều chỉnh L để u AM và u AB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng bao nhiêu? A. 35(V) B. 250(V) C. 200(V) D. 237(V) Câu 17: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn dây và mắc vào điện áp xoay chiều 2 cos( )u U t . Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo lần lượt điện áp hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây thì số chỉ vôn kế bằng nhau và điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha /3 so với dòng điện. Công suất của mạch điện khi đó là? A. 2 U P R B. 2 6 U P R C. 2 3 2 U P R D. 2 2 U P R Câu 18: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm: một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở hoạt động r (với R = 2r) theo thứ tự đó mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số gốc ổn định thì thấy 2 1 2L C , và lúc này điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây sớm pha 2 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Hệ số công suất trên mạch bằng A. 0,707. B. 1. C. 0,5. D. 0,85. Câu 19: Cho mạch điện RLC nối tiếp. R = 10(), L = 0,1 (H); C = 500 ( F); u AB = U 2 cos(100t)(V). Để i và u AB cùng pha, người ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C 0 . Giá trị C 0 và cách ghép C 0 với C là A. Ghép nối tiếp, C 0 = 250 (F). B. Ghép song song, 0 500 C ( F). C. Ghép song song, C 0 = 250 (F). D. Ghép nối tiếp, 0 500 C ( F). Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có Z C = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. - 50V. B. - 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V. HẾT [ĐỀ 04 - ĐIỆN XOAY CHIỀU] Thứ Sáu, 19 Tháng Tư 2013 GV: Vũ Công Doanh – THPT Kim Thành II Page 3 ĐÁP ÁN: 1C 2C 3B 4D 5B 6C 7C 8C 9B 10D 11C 12A 13D 14C 15A 16A 17D 18D 19B 20B Kim Thành, Ngày 19, tháng 04 năm 2013. Người soạn VŨ CÔNG DOANH . điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Các vôn kế V 1 , V 2 và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Điện trở các vôn kế rất lớn, điện trở ampe kế không. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn dây và mắc vào điện áp xoay chiều 2 cos( )u U t . Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo lần lượt điện áp hai đầu điện trở. điện xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta mắc một khóa K vào hai đầu tụ điện và mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay