Giáo án kiểm tra học kỳ 2 ly 8

5 345 0
Giáo án kiểm tra học kỳ 2 ly 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tun: Ngy son: /4/2013 Ngy dy: /4/2013 Tit: KIM TRA HC K II I. Mục tiêu - Kiểm tra việc nắm bắt các kiến thức của môn vật lý từ tit th 18 n tit th 32 theo PPCT -Rèn tính tự giác, độc lập suy nghĩ làm bài. II. Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra. Phng ỏn kim tra: Kt hp trc nghim v t lun (20% TNKQ, 80% TL) HS: Giấy kiểm tra và ôn tập tốt các kiến thức để kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức lớp. 2. Nội dung kiểm tra A. TNH TRNG S NI DUNG KIM TRA THEO PPCT Ni dung Tng s tit Lớ thuyt T l thc dy Trng s LT VD LT VD 1.Chng I: C hc 5 3 2,4 2,6 14,1 15,3 2.Chng II: Nhit hc 12 9 7,2 4,8 42,4 28,2 Tng 17 12 9,6 7,4 56,5 43,5 B. TNH S CU HI CHO CC CH : Cp Ni dung (ch ) Trng s S lng cõu (chun cn kim tra) im T.s TN TL s Cp 1,2 1.Chng I: C hc 14,1 1,13 1 1(0,5) 0,5 2.ChngII: Nhit hc 42,2 3,76 4 2(1,0) 2(4) 5 Cp 3,4 1.ChngI: C hc 15,3 1,22 1 1(1) 1 2.ChngII: Nhit hc 28,2 2,25 2 1(0,5) 1(3) 3,5 Tng 100 8 4(2) 4(8) 10 C.MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. ChươngI: Cơ học 1. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 5. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 6. Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 7. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 8. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 9. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 17. Vận dụng được công thức: t A = P Số câu hỏi C7.1 C17.9 2 Số điểm 0,5 1 1,5 2. Chương II: Nhiệt học 2. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 4. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 10. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 11. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 12. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt. 13. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu. 14. Tìm được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt. 15. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc 18. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 19. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 20. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 21. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 22. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 16. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. giải thích một số hiện tượng đơn giản. 23. Vận dụng công thức Q = m.c.∆t 24. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. Số câu hỏi C3.5, C11.6 C16.2 C22.3 C23.4 C24.8 6 Số điểm 4,5 4 8,5 TS câu hỏi 4 4 8 TS điểm 5 5 10 D. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Công suất không có đơn vị đo là A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilô oát (KW) D. Kilô Jun (KJ) Câu 2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm. Câu 3. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao. Vì A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. Câu 4. Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5 lít nước từ 20 0 C lên 40 0 C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K là A. 420000J B. 42000J C. 4200J D. 4200000J B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5 (2 điểm). Phát biểu định nghĩa Nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của một vật? Câu 6 (2 điểm). Trình bày các cách làm biến đổi nội năng của một vật? cho ví dụ minh họa? Câu 7 (1 điểm). Một công nhân khuân vác trong 2 giờ chuyển được 48 thùng hàng từ ô tô vào trong kho hàng, biết rằng để chuyển mỗi thùng hàng từ ô tô vào kho hàng phải tốn một công là 15000J. Tính công suất của người công nhân đó? Câu 8 (3 điểm). Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100 o C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5 o C làm cho nước nóng lên tới 60 o C. a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng của chì? d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 2 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C A B. TỰ LUẬN: 8 điểm Câu 5: 2 điểm. - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Đơn vị nhiệt năng là jun (J). - Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 6. 2 điểm Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt. - Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công. - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 7. 1 điểm Công cần thiết để chuyển được hết các thùng hàng: A=15000.48=720000(J) Đổi 2h=2.3600(s)=7200(s) Công suất của người công nhân: A 720000 100(W) t 7200 = = = P 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8. 3 điểm TT bài toán a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60 o C. b) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 .(t - t 2 ) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 J c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q 1 = Q 2 = 1575 J Nhiệt dung riêng của chì: J/kg.K131,25 60)0,3.(100 1575 t)(tm Q c 11 1 1 = − = − = d) Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4. Thu bài và dặn dò - GV: Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh. -Yêu cầu Hs về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở. -Làm các câu hỏi tự luyện phần ôn tập chương II giờ sau ôn tập chương II. . 0,5 2. ChngII: Nhit hc 42, 2 3,76 4 2( 1,0) 2( 4) 5 Cp 3,4 1.ChngI: C hc 15,3 1 ,22 1 1(1) 1 2. ChngII: Nhit hc 28 ,2 2 ,25 2 1(0,5) 1(3) 3,5 Tng 100 8 4 (2) 4 (8) 10 C.MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết. dung kiểm tra A. TNH TRNG S NI DUNG KIM TRA THEO PPCT Ni dung Tng s tit Lớ thuyt T l thc dy Trng s LT VD LT VD 1.Chng I: C hc 5 3 2, 4 2, 6 14,1 15,3 2. Chng II: Nhit hc 12 9 7 ,2 4 ,8 42, 4 28 ,2 Tng. Đề kiểm tra. Phng ỏn kim tra: Kt hp trc nghim v t lun (20 % TNKQ, 80 % TL) HS: Giấy kiểm tra và ôn tập tốt các kiến thức để kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức lớp. 2.

Ngày đăng: 29/01/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan