1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi kì 2 hay có đa

5 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 269,46 KB

Nội dung

www.Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Hóa học- lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút, ( không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 427 Họ, tên học sinh:………………………………………Lớp:………… Phòng thi:……………………… Số báo danh:…………………… Cho biết nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24;Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59, Sn = 119 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (32 câu;từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Một dung dịch X có chứa các cation sau: H + , Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ . Cho từ từ dung dịch chỉ chứa một hợp chất Y vào dung dịch X. Sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch Z có số cation ít nhất. Vậy hợp chất Y là : A. K 2 SO 4 B. Na 2 CO 3 C. K 2 CO 3 D. Na 2 SO 4 Câu 2: Cho các dung dịch: NH 3 , KOH, Ca(OH) 2 , AgNO 3 , H 2 SO 4 ; lần lượt vào dung dịch AlCl 3 đến dư. Có bao nhiêu trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 3: Crôm không thể hiện số oxi hoá + 3 trong sản phẩm thu được của phản ứng nào sau đây? A. Cr + O 2 , t 0 B. CrCl 2 + Cl 2 C. Cr + H 2 SO 4 (đặc, nóng) D. Cr + H 2 SO 4 (loãng) Câu 4: Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X gồm: Al 2 (SO 4 ) 3 ; MgCl 2 ; Cu(NO 3 ) 2 ; FeCl 3 . Kết thúc phản ứng được kết tủa Y và dung dịch. Lọc lấy Y, rồi đem Y nung đến khối lượng không đổi,được chất rắn Z. Cho khí CO dư qua Z nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn M. Các chất trong M là : A. BaSO 4 , MgO, Cu, Fe. B. BaSO 4 , Mg, Cu, Fe. C. BaSO 4 , Al, Mg, Cu, Fe D. Al, Mg, Cu, Fe. Câu 5: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc các nguyên tố kim loại kiềm thổ là : A. ns 2 (n≥ 2 ) B. (n-1)d 10 ns 2 (n≥ 4 ) C. ns 2 np 2 (n≥ 2 ) D. ns 2 (n≥ 1 ) Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Sn. Cho 13,3g X tan hết trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng được 0,29 mol khí hydro. Mặt khác nung 13,3g X trong oxi dư, thì thể tích khí oxi phản ứng là: (hiệu suất phản ứng 100%, thể tích khí đo ở đktc) A. 3,248 lít B. 4,144 lít C. 8,96 lít. D. 6,496 lít Câu 7: Cho Fe 3 O 4 tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Cr, HCl, KI, Cl 2 . B. NaOH, HCl, Fe, Na 2 CO 3 C. KI, Cl 2 , Cu, H 2 S D. Zn, K 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , KMnO 4 Câu 8: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất ? A. Ni B. Fe C. Cu D. Cr Câu 9: Cho dung dịch nào sau đây vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 , thì dung dịch chuyển sang màu vàng ? A. HCl B. NaOH C. H 2 SO 4 D. KCl Câu 10: Crom bền trong nước và không khí là do : A. crom là kim loại có tính khử yếu. B. bề mặt kim loại crom có lớp Cr 2 O 3 bền vững bảo vệ. C. bề mặt kim loại crom có một lớp muối của crom bền bảo vệ. D. crom rất cứng. www.Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 2 Câu 11: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 0,5M vào 200 ml dung dịch KOH 1,8 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 9,36g B. 4,68g. C. 7,8g D. 3,12g Câu 12: Năm lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một dung dịch muối trong các muối sau đây: MgCl 2 , `NH 4 Cl; AlCl 3 ; FeCl 3 ; CuCl 2 (nồng độ mỗi muối trong các dung dịch đều bằng 10 -2 M). Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng dung dịch thì phân biệt được tối đa : A. 4 dung dịch B. 5 dung dịch C. 2 dung dịch D. 3 dung dịch Câu 13: Cho 14,2 gam hỗn hợp gồm Na và Mg tác dụng với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 11,2 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Na trong hỗn hợp là: A. 32,39%. B. 67,61%. C. 66,67% D. 48,59% . Câu 14: Kim loại Cu không tan được trong dung dịch: A. H 2 SO 4 đặc B. NaNO 3 + H 2 SO 4 . C. HNO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 Câu 15: Khi cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, sau phản ứng giải phóng hidro, kim loại nhôm thể hiện tính chất hoá học nào ? A. Tính lưỡng tính B. Tính khử mạnh C. Tính khử và tính ôxi hoá D. Tính ôxi hoá mạnh Câu 16: Dãy gồm các kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy: A. Ag, Mg, Ba, Ni. B. Mg, K, Ag, Fe C. Na, Cu, Al, Zn D. Na, K, Mg, Ca Câu 17: Cation Mg 2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: A. 1s 2 B. 2s 2 2p 6 C. 4s 2 4p 6 D. 3s 2 3p 6 Câu 18: Hỗn hợp X gồm m(g) Al và 34,8g Fe 3 O 4 . Nung X trong bình kín không có không khí, kết thúc phản ứng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, được 13,44 lít khí H 2 (đktc). Tính m (hiệu suất phản ứng 100% )? A. 13,5g B. 10,08g C. 24,3g. D. 4,05g Câu 19: Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch Na 2 CO 3 B. Dung dịch NaOH rất loãng C. Dung dịch HCl D. Nước Câu 20: Các kim loại Al, Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. B. Dung dịch HCl. C. HNO 3 loãng D. Dung dịch HNO 3 đặc, nguội Câu 21: Để điều chế kim loại Ca từ các hợp chất thì : A. cho K tác dụng với dung dịch CaCl 2 . B. điện phân dung dịch CaCl 2 có màng ngăn với điện cực trơ. C. điện phân nóng chảy CaCl 2 với điện cực trơ. D. dùng CO để khử CaO. Câu 22: Cho m gam Fe tan hết trong dung dịch có m 1 gam AgNO 3 , kết thúc phản ứng được dung dịch X và chất rắn chỉ có một kim loại có khối lượng 16,2g. Cô cạn dung dịch X được 29,1g chất rắn khan. Tính m 1 ? A. 25,5g B. 42,5g C. 34,0g. D. 45,3g Câu 23: Ba dung dịch riêng biệt: FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , CuSO 4 . Kim loại tác dụng được cả ba dung dịch là: A. Cu. B. Pb C. Zn D. Ni Câu 24: Kim loại nào sau đây được dùng để làm tế bào quang điện? A. Na B. Li C. Al D. Cs Câu 25: Số ôxi hoá đặc trưng của crôm trong các hợp chất là : A. +2, +3, và +6 B. +3,+4 và +6 . C. +1, +2 và +3 D. +2, +4, và +6 Câu 26: Một loại nước trong tự nhiên có lẫn một lượng nhỏ các muối: MgCl 2 , CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 . Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KNO 3 C. Dung dịch Na 3 PO 4 D. Dung dịch Na 2 SO 4 www.Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 3 Câu 27: Cho các chất sau: CrO 3 ; Al 2 O 3 ; Cr(OH) 3 ; AlCl 3 ; Al(OH) 3 ; Natri cromit; Fe(OH) 3 . Số chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3 B. 4 C. 2. D. 5 Câu 28: Cation Al 3+ bị khử trong trường hợp nào sau đây? A. Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với điện cực trơ (có criolít) B. Al(NO 3 ) 3 0 t  C. AlCl 3 + NaOH D. NaOH + Al 2 O 3 0 t  Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe, Cu có tỷ lệ mol hai kim loại lần lượt là: 3:2. Cho 14,8g X vào dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng. Sau phản ứng được dung dịch Y, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và 1,6g một kim loại. Tính thể tích khí NO (ở đktc)? A. 5,60 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít. Câu 30: Trường hợp nào sau đây kim loại bị oxi hoá? A. Cho H 2 SO 4 đặc vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 . B. Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 . C. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch Na 2 CrO 4 . D. Cho Zn vào dung dịch CrCl 3 . Câu 31: Nước cứng là loại nước có chứa nhiều ion : A. Na + , K + B. 2- - 4 SO ,Cl C. - 2- 33 HCO ,CO + 4 NH D. Ca 2+ , Mg 2+ Câu 32: Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử Ca, Ba đều có số electron hoá trị là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 II. PHẦN RIÊNG: [8 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn: ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Cho khí CO 2 hấp thụ hết trong dung dịch Ca(OH) 2 , sau phản ứng được dung dịch X và kết tủa Y. Tiếp tục đun nóng dung dịch X, khối lượng kết tủa tăng thêm.Chất tan trong dung dịch X: A. Ca(OH) 2 ; CaCO 3 B. CO 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 C. Ca(OH) 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 D. chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng lượng O 2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ khí thoát ra qua 2,0 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,075M. Kết thúc phản ứng được 21,7g kết tủa và dung dịch X. Cho X vào dung dịch KOH có kết tủa xuất hiện. Tính m? A. 12,0g B. 18,0g C. 24,0g D. 36,0g Câu 35: Trường hợp nào sau đây, sau phản ứng không tạo kết tủa? A. Na cho vào dung dịch CuSO 4 . B. Cho CrO 3 vào dung dịch BaCl 2 dư. C. Cho Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 dư. D. Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Câu 36: Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần tính khử của kim loại ( từ trái sang phải)? A. Zn,Fe,Cu,Mg B. Fe,Mg,Al,Cr. C. Fe,Al,Mg,Cr D. Fe,Cr,Al,Mg Câu 37: Cho 6,45g hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 5,8g. Khối lượng muối trong dung dịch thu được là: A. 28,875g B. 29,525g C. 23,725g D. 29,575g Câu 38: Hỗn hợp X gồm Ba, K và Na. Cho X vào nước dư, được dung dịch Y và 4,48 lít khí thoát ra. Dung dịch Y hòa tan hết m gam Al sau phản ứng được dung dịch Z và V lít khí.Cho từ từ dung dịch HCl 1,0M vào dung dịch Z đến khi kết tủa bắt đầu xuất hiện thì dùng hết 200ml dung dịch HCl. Tính m và V ( thể tích khí đo ở đktc) ? A. 4,05g; 5,04 lít B. 10,8g ; 4,48 lít C. 5,4g; 6,72 lít. D. 2,7g; 3,36 lít www.Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 4 Câu 39: Tính khử của kim loại nào mạnh nhất trong các kim loại sau? A. Na B. Al C. Mg D. Zn Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng sau: M(NO 3 ) 3 → M(OH) 3 →NaMO 2 →Na 2 MO 4 . M là kim loại: A. Cr B. Al C. Zn. D. Fe B. Theo chương trình Nâng cao: ( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Có các dung dịch riêng biệt : AlCl 3 ; Cr(NO 3 ) 3 ; Fe(NO 3 ) 2 ; ZnSO 4 ; AgNO 3 . Cho dung dịch NH 3 vào từng dung dịch đến dư, thì kết thúc phản ứng số dung dịch tạo kết tủa không tan là: A. 3 B. 2 C. 4. D. 1 Câu 42: Có hai khí riêng biệt: CO 2 , SO 2 . Chất nào sau đây không thể sử dụng để phân biệt hai khí này ? A. Dung dịch Ca(OH) 2 B. Dung dịch H 2 S. C. Dung dịch KMnO 4 D. Dung dịch Br 2 Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng: M→MCl 2 →M(OH) 2 →M(OH) 3 →Na[M(OH) 4 ]. M là kim loại: A. Pb B. Al C. Fe D. Cr Câu 44: Cho V lít CO 2 (đktc) hấp thụ hết trong 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M, thu được 6,0g kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X vào dung dịch NaOH có xuất hiện kết tủa.Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 2,24 lít. C. 3,136 lít D. 4,48 lít Câu 45: Cho chất nào sau đây vào dung dịch muối FeCl 3 được dung dịch có màu đỏ máu ? A. K 2 S B. NH 3 C. KCN D. KSCN Câu 46: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 23,2 gam Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, rất dư) sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M. Tính m? A. 0,96g B. 3,2g C. 6,4g D. 4,8g Câu 47: Cho dãy các chất: Zn; NaOH; Sn(OH) 2 ; Pb(OH) 2 ; Al(OH) 3 ;Cr(OH) 3 ; Zn(OH) 2 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 48: Cho 10g hỗn hợp gồm đồng, bạc, kẽm, vàng, sắt, nhôm nung nóng trong oxi dư, thu được 11,6g hỗn hợp X. Để tác dụng hết các chất có trong X cần V lít dung dịch gồm HCl 0,5M và H 2 SO 4 0,25M. Tính V? A. 0,1 lít B. 0,25 lít C. 0,2 lít D. 0,15 lít HẾT Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học www.Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 5 Câu Đáp án các Mã đề thi 427 1 B 2 C 3 D 4 A 5 A 6 B 7 C 8 D 9 B 10 B 11 D 12 B 13 A 14 D 15 B 16 D 17 B 18 A 19 A 20 C 21 C 22 B 23 C 24 D 25 A 26 C 27 B 28 A 29 B 30 D 31 D 32 C 33 D 34 A 35 C 36 D 37 B 38 C 39 A 40 A 41 A 42 A 43 D 44 C 45 D 46 B 47 C 48 C . B 18 A 19 A 20 C 21 C 22 B 23 C 24 D 25 A 26 C 27 B 28 A 29 B 30 D 31 D 32 C 33 D 34 A 35 C 36 D 37 B 38 C 39 A 40 A 41 A 42 A 43 D 44 C. CO 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 C. Ca(OH) 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 D. chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng lượng O 2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ khí thoát ra qua 2, 0. ns 2 (n≥ 2 ) B. (n-1)d 10 ns 2 (n≥ 4 ) C. ns 2 np 2 (n≥ 2 ) D. ns 2 (n≥ 1 ) Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Sn. Cho 13,3g X tan hết trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng được 0 ,29

Ngày đăng: 29/01/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w