1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 1 Vẽ trang trí

2 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày 17 tháng 8 năm 2012. Bài 1: Vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền núi và miền xuôi. 2. Kỹ năng: - HS vẽ đợc một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và bảo vệ di tích lịch sử văn hóa. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Hình minh họa hớng dẫn cách chép họa tiết dân tộc. - Các họa tiết dân tộc ở quần áo, khăn, túi, váy Học sinh: - Su tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo. 2. Phơng pháp dạy học: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: (1) 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ: (2) 3. Bài mới: (42) Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 7 HĐ1. Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV. Giới thiệu một số họa tiết trang trí ở kiến trúc, trang phục để HS thấy sự phong phú của nền văn hóa Việt Nam. GV. Cho HS xem vài học tiết khác nhau và đặt câu hỏi: ? Tên họa tiết, họa tiết này trang trí ở đâu. ? Hình dáng chung của họa tiết. ? Bố cục sắp xếp nh thế nào. ? Hình vẽ là gì. ? Đờng nét giữa các họa tiết có gì khác nhau. Sau khi HS trả lời GV kết luận: - Nội dung: hoa lá, chim muông - Đờng nét: mềm mại, khỏe khoắn. - Bố cục: đối xứng, xen kẽ - Màu sắc: rực rỡ, tơng phản HS nghe và quan sát họa tiết của GV đa ra. HS trả lời câu hỏi: - ở đình chùa, trang phục. - Hình tròn, tam giác, vuông - Đối xứng, không đối xứng - Mềm mại, uyển chuyển, giản dị, chắc khỏe ( miền núi) I. Quan sát, nhận xét họa tiết trang trí dân tộc. 1. Nội dung: hoa lá, chim muông 2. Đờng nét: mềm mại, khỏe khoắn. 3. Bố cục: đối xứng, xen kẽ 4. Màu sắc: rực rỡ, t- ơng phản 9 HĐ2. Hớng dẫn HS cách chép họa tiết. GV giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH lớp6. + Quan sát nhận xét họa tiết để tìm ra đặc điểm. + Phác hình dáng, kẻ đờng trục. + Vẽ phác hình bằng các đờng thẳng. + Hoàn thiện hình và tô màu . HS theo dõi GV h- ớng dẫn cách chép họa tiết trên bảng II. Cách chép họa tiết dân tộc. 1. Quan sát nhận xét họa tiết để tìm ra đặc điểm. 2. Phác hình dáng, kẻ đờng trục. 3. Vẽ phác hình bằng các đờng thẳng. 4. Hoàn thiện hình và tô màu . 20 HĐ 3. Hớng dẫn HS làm bài. - Nhắc HS sinh làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn ở trên, tự chọn họa tiết và bố cục sao cho vừa với trang giấy - Góp ý, động viên để HS làm bài HS làm bài thực hành III. Thực hành: Chọn và chép một hoạ tiết mà em thích. Yêu cầu: - Trình bày trên khổ giấy A4 - Màu sắc tự chọn. 6 HĐ4. Đánh giá kết quả học tập. - GV hớng dẫn HS nhận xét về bô cục, đờng nét, màu sắc. - GV động viên , khích lệ HS và cho điểm một số bài đã hoàn thiện. HDVN. Su tầm họa tiết trang trí và cắt dán vào giấy. Chuẩn bị bài học sau: TTMT: Sơ lợc về mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại HS tự nhận xétđánh giá bài vẽ của mình. HS về nhà đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK * Rút kinh nghiệm: Chuyên môn Ngày tháng năm 2012. Tổ trởng duyệt . Ngày 17 tháng 8 năm 2 012 . Bài 1: Vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền núi và miền xuôi. 2. Kỹ năng: - HS vẽ. họa tiết trang trí ở kiến trúc, trang phục để HS thấy sự phong phú của nền văn hóa Việt Nam. GV. Cho HS xem vài học tiết khác nhau và đặt câu hỏi: ? Tên họa tiết, họa tiết này trang trí ở đâu. ?. luyện tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: (1) 2. Kiểm tra đồ dùng vẽ: (2) 3. Bài mới: (42) Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 7 H 1. Hớng dẫn HS quan sát, nhận

Ngày đăng: 29/01/2015, 02:00

Xem thêm: Bai 1 Vẽ trang trí

w