ĐỀ THI HỌC KÌ I (2013-2014) I) TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl + F9 b. Alt + F9 c. F9 d. Ctrl + Shitf + F9 Câu 2: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real; d. Var R = 30; Câu 3: Biểu thức toán học (a 2 + b)(1 + c) 3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d. (a 2 + b)(1 + c) 3 Câu 4: Phần mềm Finger Break Out dùng để: a. Quan sát Trái Đất. b. Vẽ hình học c. Luyện tập chuột d. Luyện gõ phím nhanh Câu 5: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? a. Writeln(‘Nhập x = ’); b. Readn(x); c. Writeln(x); d. Readln(x); Câu 6: Giá trị của x sẽ là bao nhiêu? Nếu trước đó giá trị của x bằng 5: if x div 2=1 then x:=x+1; a.6 b.4 c.7 d.5 Câu 7 : Từ khóa VAR dùng để làm gì? a. Khai báo Tên chương trình. b. Khai báo Biến c. Khai báo Hằng d. Khai báo thư viện Câu 8: Hãy chỉ ra tên chương trình đặt sai trong các tên dưới đây: a. Program baitap1; b. Program bai tap1; c. Program 1_baitap1; d. Câu b và c sai Câu 9. Các từ khóa gồm: a. program, uses, write, read b. begin, end, read, if, then c. program, uses, begin, end. d. begin, if, then, else Câu 10. Kết quả của phép chia 9 Mod 8 là: a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 Câu 11. Lệnh Readln dùng để: a. Khai báo tiêu đề chương trình. b. Tạm ngừng chương trình, cho đến khi người dùng nhấn phím Enter c. Kết thúc chương trình. d. Bắt đầu thân chương trình. Câu 12: Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có? a. Phần thân chương trình b. Phần tiêu đề chương trình c. Phần khai báo thư viện d. Phần khai báo biến. II) TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Trình bày điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng? (2đ) Câu 2: Biến đổi các biểu thức sau về dạng biểu thức trong Pascal: (2đ) a) (x 3 +1) – 7x + 5 b) )2(2 6 53 32 x+ + c) ax 2 +bx+c d) 2 a dc ba + − − Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a,b,c,d (a,b,c,d được nhập từ bàn phím) (3đ) Đáp án I) TRẮC NGIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C D C D B D C B B A II) TỰ LUẬN Câu 1: Giống nhau: Biến và hằng đều là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. (1đ) Khác nhau : Giá trị của biến của thể thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong quá trình thực hiện chương trình. (1đ) Câu 2: a) (x*x*x +1)-7*x=5 (0,5đ) b) ((3+5)/6)+2*2*2*x*x*x (0,5đ) c) a*x*x+b*x+c ( 0,5đ) d) ((a-b)/(c-d)+a*a ( 0,5đ) Câu 3: Program Tim_so_lon_nhat; Uses crt; 0.5đ Var a,b,c,d,max:real; Begin Clrscr; Writeln(‘Tim so lon nhat trong 4 so a,b,c,d’); Write(‘nhap so a=’);readln(a); Write(‘nhap so b=’);readln(b); 0,5 đ Wtite(‘nhap so c=’);readln(c); Write(‘nhap so d=’);readln(d); Max:=a; 0.5đ If b>max then max:=b; 0.25đ If c>max then max:=c; 0.25đ If d>max then max:=d; 0.25đ Writeln(‘so lon nhat la’:,max:4:2); 0.25đ Readln; End. 0.5 MA TRẬN ĐỀ NỘI DUNG CẤP ĐỘ TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính Câu 11 0.25đ Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Câu 1 Câu 10 Câu 2 0.75đ Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu Câu 9 Câu 2 Câu 5 Câu 12 2.75đ Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình Câu 4 Câu 3 Câu 1 2.5đ Bài 6: Câu lệnh điều kiện Câu 7 Câu 8 Câu 6 Câu 3 3.75đ TỔNG 1đ 2đ 1.25đ 2đ 0.75đ 3đ 10đ