Câu 17: Một con sông có hai quần thể ốc sên: quần thể lớn (quần thể chính) ở phía trên và quần thể nhỏ nằm ở cuối dòng trên một hòn đảo (quần thể đảo). Do nước chảy xuôi nên ốc chỉ di chuyển được từ quần thể chính đến quần thể đảo mà không di chuyển ngược lại. Xét một gen gồm hai alen: A và a. Ở quần thể chính có p A =1, quần thể đảo có p A = 0,6. Do di cư, quần thể đảo trở thành quần thể mới, có 12% số cá thể là của quần thể chính. Tính tần số tương đối của các alen trong quần thể mới sau di cư. A. P mới = 0,648; q mới = 0,352. B. P m =0,472; q m = 0,528. C. P m = 0,528; q m = 0,472. D. P m = 0,352; q m = 0,648 Câu 22: Cho 2 quần thể 1 và 2 cùng loài, kích thước quần thể1 gấp đôi quần thể 2. Quần thể 1 có tần số alen A=0,3, quần thể 2 có tần số alen A=0,4. Nếu có 10% cá thể của quần thể 1 di cư qua quần thể 2 và 20% cá thể của quần thể 2 di cư qua quần thể 1 thì tần số alen A của 2 quần thể 1 và 2 lần lượt là: A. 0,4 và 0,3 B. bằng nhau và=0,35 C. 0,31 và 0,38 D. 0,35 và 0,4. Câu 23: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có KG aa xảy ra với áp lực S = 0,02. CTDT của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc: A. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa B. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa C. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa . Câu 17: Một con sông có hai quần thể ốc sên: quần thể lớn (quần thể chính) ở phía trên và quần thể nhỏ nằm. di cư qua quần thể 1 thì tần số alen A của 2 quần thể 1 và 2 lần lượt là: A. 0,4 và 0,3 B. bằng nhau và=0,35 C. 0,31 và 0,38 D. 0,35 và 0,4. Câu 23: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen