địa 9 bài 38

16 451 0
địa 9 bài 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Biển và đảo Việt Nam 1. Vùng biển nước ta: Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về đường bờ biển của nước ta? Vùng tiếp giáp 12 hải lí Lãnh hải 12 hải lí VÙNG BIỂN QUỐC TẾ Thềm lục địa Nội thủy Vùng đặc quyền kinh tế Quan sát sơ đồ, hãy cho biết vùng biển nước ta gồm mấy bộ phận? Nêu giới hạn của từng bộ phận? Nội thủy: tính từ bờ biển ra đến đường cơ sở (không quá 12 hải lí) Lãnh hải: tính từ đường cơ sở ra 12 hải lí. Vùng tiếp giáp: tính từ lãnh hải ra 12 hải lí. Vùng đặc quyền kinh tế: nắm bên ngoài vùng tiếp giáp, tối đa từ đường cơ sở ra 200 hải lí. Thềm lục địa: là phần đáy biển gần bờ có độ sâu dưới 100m. Nội thủy: vùng nước ở phía trong đường cơ sở va tiếp giáp với bờ biển. Lãnh hải: ranh giới phía ngoài được coi là biên giới quốc gia trên biển. Vùng tiếp giáp: là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng nước ta có chủ quyền về kt nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm… 200 H¶i lÝ 200 H¶i lÝ Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lục địa VN, mở rộng ra ngoài lãnh hải VN cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên . I. Biển và đảo Việt Nam 1. Vùng biển nước ta: 2. Các đảo và quần đảo Xác định một số đảo và quần đảo ở nước ta? Đ. Cái Bầu Đ. Cái Bầu Đ. Cát Bà Đ. Cát Bà Đ.Lý Sơn Đ.Lý Sơn Đ. Phú Quý Đ. Phú Quý Côn Đảo Côn Đảo Đ. Phú Quốc Đ. Phú Quốc Với những đặc điển trên thì đảo và quần đảo có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của nước ta? - Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn, nhỏ. - Có những đảo nằm ven bờ và có những quần đảo nằm xa bờ. I. Biển và đảo Việt Nam II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển Dựa vào H38.3, nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển? Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản Du lịch biển - đảo Khai thác và chế biến khoáng sản biển Giao thông vận tải biển Yêu cầu: Thảo luận nhóm Cả lớp chia thành 2 nhóm thảo luận Thời gian thảo luận: 4 phút Nội dung: Dựa vào lược đồ, kiến thức trong SGK và kiến thức đã học hãy cho biết: - Tiềm năng phát triển. - Sự phát triển (Thực trạng) - Những hạn chế. - Phương hướng phát triển. Phân công: Nhóm 1: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản Nhóm 2: Du lịch biển – đảo . ngầm… 200 H¶i lÝ 200 H¶i lÝ Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lục địa VN, mở rộng ra ngoài lãnh hải VN cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn. đặc quyền kinh tế: nắm bên ngoài vùng tiếp giáp, tối đa từ đường cơ sở ra 200 hải lí. Thềm lục địa: là phần đáy biển gần bờ có độ sâu dưới 100m. Nội thủy: vùng nước ở phía trong đường cơ sở. bờ biển của nước ta? Vùng tiếp giáp 12 hải lí Lãnh hải 12 hải lí VÙNG BIỂN QUỐC TẾ Thềm lục địa Nội thủy Vùng đặc quyền kinh tế Quan sát sơ đồ, hãy cho biết vùng biển nước ta gồm mấy bộ phận?

Ngày đăng: 28/01/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan