Bai soan on thi tot nghiep 2013

103 385 0
Bai soan on thi tot nghiep 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013     !"#$%&'$("#)*+,! -(!!./: gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi polipeptit hay 1 phân tử ARN. 1 gen cấu trúc:gồm 3 vùng + vùng điều hoà(đầu 3’của mạch mã gốc): khởi động, điều hoà qtrình phiên mã. + vùng mã hoá ( ở giữa gen): mang thông tin mã hoá axit amin. + vùng kết thúc (đầu 5’của mạch mã gốc - cuối gen) :kết thúc phiên mã. - Mạch gốc chiều (3’ – 5’) ; mạch bổ sung (5’ – 3’) - SV nhân sơ: vùng mã hoá liên tục (gen không phân mảnh) - SV nhân thực: vùng mã hoá không liên tục (gen phân mảnh) xen kẽ đoạn mã hoá axit amin(exôn) là đoạn không mã hoá axit amin(intron). 01 !"#$%&trình tự sắp xếp các nu trong gen qui định trình tự các axit amin trong prôtêin 231 !"#$%& là mã bộ ba vì: có 4 loại nuclêôtit mà cấu trúc của prôtêin có 20 loại axit amin. - Mã DT là trình tự các nu trong gen quy định trình tự axit amin. - Mã DT được đọc theo chiều 5’ - 3’. - Có 64 bộ ba: + Mã mở đầu quy định điểm khởi đầu dịch mã. +Mã kết thúc  quy định tín hiệu kết thúc quá trình dich mã. 43567+!89: - Mã bộ ba: cứ 3 nu đứng kế tiếp mã hoá 1 axit amin. - Mã DT được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba không gối nhau. - Tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin. - Tính thoái hoá: nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG - Tính phổ biến: tất cả các loài đều cùng có chung 1 bộ mã DT, trừ một vài ngoại lệ. ;<*+,!7=2 23/$%>"?7 bổ sung , bán bảo toàn 43<"*+,! : - Nhờ enzim tháo xoắn Phân tử ADN được tách ra tạo chạc chữ Y, để lộ 2 mạch khuôn. - - Mạch khuôn có đầu 3’ – 5’: mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’-3’. - Mạch khuôn có đầu 5’- 3’: mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quảng tạo thành từng đoạn Okzaki(hướng ngược lại) sau đó các đoạn nối với nhau nhờ @!A!9!/2@2 Kết quả: từ 1 phân tử ADN mẹ 2 phân tử ADN con giống mẹ. Lưu ý:enzim tổng hợp là B,9!#2@2 chỉ tổng hợp theo chiều CDE;D !> F7 !> 23-(!!.là quá trình tổng hợp ARN dựa trên mạch gốc ADN (3’ - 5’) 43 (79GH! I",/"!J3 : cấu tạo mạch thẳng, đầu 5’ có trình tự nu đặc hiệu để Ribôxôm nhận biết và gắn vào. Dùng làm khuôn cho qúa trình dịch mã. IKL7$%8J"3 mang bộ ba đối mã đặc hiệu có chức năng mang axit amin đến ribôxôm và đóng vai trò như người phiên dịch. I#!4,M,J#3 kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. 73N7O+ theo nguyên tắc bổ sung A-U; G-X. + enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (chiều ;D → CD) làm khuôn để tổng hợp mARN Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -1- Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 + mạch ARN được tổng hợp có chiều CD;D + ở TB nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp pr +ở TB nhân thực sau khi kết thúc phiên mã, ARN được cắt bỏ các intrôn, nối các êxôn lại. → tạo mARN trưởng thành. 0F7là quá trình tổng hợp prôtêin, gồm 2 giai đoạn. 23GH"G(2M!"2! a.a + ATP + tARN aa - tARN 43P/QB7$R!BG9!BB"!" - các bộ ba trên mARN gọi là các cođôn. - bộ ba trên tARN gọi là anticođôn(bộ ba đối mã) - Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’-3’theo từng nấc, mỗi nấc ứng với 1 côđôn. * Mở đầu: - Côđôn mỡ đầu trên mARN là AUG tương ứng a.a Metionin(svật nhân thực ). * Kéo dài: - Côđôn của a.a thứ nhất là GUX, anticođôn tương ứng là XAG - Liên kết peptit đầu tiên giữa a.a mở đầu với a.a thứ nhất - Ribôxôm dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN, đồng thời tARN rời khỏi ribôxôm . - Quá trình dịch mã cứ tiếp tục. * Kết thúc: khi ribôxôm gặp côđôn kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã dừng lại. Ribôxôm tách khỏi mARN, chuỗi polipeptit được giải phóng, a.a mở đầu tách ra → prôtêin được hoàn chỉnh. 73,9!M,+8"S/!.$T$U""P/QBB#,">!trên mARN thường có 1 nhóm ribôxôm cùng hoạt đông gọi là pôlixôm. 31A!9!>.B#,">! nhân đôi ADN phiên mã mARN dịch mã prôtêin tính trạng. 5!&$G:GH"+V// -(!!.: là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. 0N7O+!&$G:GH"+V//WXY*TN 23U$"HG,B>#, + gen cấu trúc: gồm gen Z,Y,A. + Gen vận hành (O)nằm trước gen cấu trúc, tương tác với chất ức chế. + vùng khởi động(P) trước vùng vận hành, tương tác với ARN polimeraza để khởi động phiên mã. 43N7O1 operôn hoạt động chịu sự điều khiển của gen điều hòa R - Bình thường: gen R tổng hợp chất ức chế gắn với vùng vận hành gen cấu trúc bị ức chế không hoạt động. - Khi có chất cảm ứng(lactozơ)tác dụng lên chất ức chế chất ức chế bị bất hoạt không kết hợp vùng vận hành vùng vận hành điều khiển qúa trình phiên mã, dịch mã. Z[\ ]TA$79>,"!"7=2G677=2/ 25A!K^!R!H77=2/ - Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G 2 = 2 N A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2 45A!K^!7_0H7 : - Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : A =T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G =X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 Chú ý :khi tính tỉ lệ % Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -2- Enzim Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 %A = % T = = + 2 2%1% AA 2 2%1% TT + = … %G = % X = = + 2 2%1% GG 2 2%1% XX + =……. 7P/TA$7=2J3 Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T, G=X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = 2 N hoặc %A + %G = 50% ]TA7$`)MG?J3 Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : N = C . 20 => C = 20 N ]`A!9aQ/B*"bJ13 : Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc. khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đvc c]7!&$ :!7=2B*"bJ3 L = 2 N . 3,4A 0 Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 10 4 angstron ( A 0 ) 1 micrômet = 10 3 nanômet ( nm) 1 mm = 10 3 micrômet = 10 6 nm = 10 7 A 0 0]TA9!>`O"!+#,K:9!>`O"d2#F5e 2XA9!>`O"!+#,J3 H = 2A + 3 G ho#c H = 2T + 3X 4XA9!>`O"G("#FJ ) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : 2 N - 1 Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị … 2 N nu nối nhau bằng 2 N - 1 Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 0J 2 N 3 Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 0J 2 N 3 Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HT Đ-P ) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H 3 PO 4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : HT Đ-P = 2( 2 N - 1 ) + N = 2 (N – 1) ;N7O*+,!7=2 2]$79>,"!",!"#af/7$/7UB <$29"g*+,!J"gT2G"(!T!"(!4_3 Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -3- Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 IKhi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : A ADN nối với T Tự do và ngược lại ; G ADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung A td =T td = A = T ; G td = X td = G = X + Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN N td = N <$2!&$+Q""g*+,!JM+Q"3 + ]TA7G - 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 2 1 ADN con - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 2 2 ADN con - 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 2 3 ADN con - 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2 x ADN con Vậy : Tổng số ADN con = 2 x - Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào . Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2 x – 2 I]TA$"g G7 h/ : - Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ • Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2 x • Số nu ban đầu của ADN mẹ :N Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi : ∑ N td = N .2 x – N = N( 2 X -1) - Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: ∑ A td = ∑ T td = A( 2 X -1) ∑ G td = ∑ X td = G( 2 X -1) + Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới : ∑ N td hoàn toàn mới = N( 2 X - 2) ∑ A td hoàn toàn mới = ∑ T td = A( 2 X -2) ∑ G td hoàn toàn mới = ∑ X td = G( 2 X 2) i]TA$79>,"!"7=2 ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN #j#I#I#I#kj 2 N - Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN . Vì vậy số nuclêôtit mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc lmnNgược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rR + rX + Tỉ lệ % : % A = %T = 2 %% rUrA + Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -4- Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 %G = % X = 2 %% rXrG + C]`A!9aQ/J1  3 Một nuclêôtit có khối lượng trung bình là 300 đvc, nên: M ARN = rN . 300đvc = 2 N . 300 đvc o]7!&$ :!K:TA9!>`O"G("#FJ9!>`O"BGTBG !T"3+eB7=2 2]7!&$ :! - ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A 0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó - Vì vậy L ADN = L ARN = rN . 3,4A 0 = 2 N . 3,4 A 0 4]TA9!>`O"G("#F5e I Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị …Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1 + Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H 3 PO 4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN : HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1 p]TA$79>,"!"7 h/ 2<$29T2G Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS :   A!  q  A!     A!k  qk  A!   Vì vậy : + Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN rA td = T gốc ; rU td = A gốc rG td = X gốc; rX td = G gốc + Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN rN td = 2 N 4<$2!&$9T2GJ`93 Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần phiên mã của gen đó . Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K + Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là: ∑ rN td = K . rN + Suy luận tương tự, số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là : ∑ # "  j-#j- /A7 q ∑ # "  j-#j- /A7 ∑ # "  j-#j-k /A7 q ∑ #k "  j-#kj- /A7 r]TA4V42d2TA2M!"2! + Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc , 3 ribônu kế tiếp của mạch ARN thông tin ( mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao . Vì số ribônu của mARN bằng với số nu của mạch gốc , nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN . Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -5- Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 Số bộ ba mật mã = 3.2 N = 3 rN + Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá a amin . Các bộ ba còn lại co mã hoá a.amin Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)= 3.2 N - 1 = 3 rN - 1 I Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa a amin , nhưng a amin này bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )= 3.2 N - 2 = 3 rN - 2 s]TA9!>`O"BB"!" - Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H 2 O tạo ra - Hai axit amin nối nhau bằng 1 liên kết péptit , 3 a amin có 2 liên kết peptit …… chuỗi polipeptit có m là a amin thì số liên kết peptit là : Số liên kết peptit = m -1  t]TA2M!"2!7 h/ Trong quá tình giải mã, tổng hợp prôtein, chỉ bộ ba nào của mARN có mã hoá a amin thì mới được ARN mang a amin đến giải mã . !_!"HG":B*"bB#,"! • Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi polipeptit thì số a amin tự do cần dùng được ARN vận chuyển mang đến là để giải mã mở đầu và các mã kế tiếp , mã cuối cùng không được giải . Vì vậy số a amin tự do cần dùng cho mỗi lần tổng hợp chuỗi polipeptit là : Số a amin tự do cần dùng : XA22 "  j 3.2 N - 1 = 3 rN - 1 • Khi rời khỏi ribôxôm, trong chuỗi polipeptit không còn a amin tương ứng với mã mở đầu .Do đó, số a amin tự do cần dùng để cấu thành phân tử prôtêin (tham gia vào cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học) là : XA22!"g G7 h/+87U$":B#,">!G:7u XA22 B j 3.2 N - 2 = 3 rN - 2 YMột gen có chiều dài là 5100 A 0 , số nuclêôtit loại Adenin chiếm 20%. Hãy xác định: 1. Số lượng từng loại nuclêôtit trên gen. 2. Số liên kết hydro của gen 3. Số nucleotit trên mARN do gen phiên mã 4. Số chu kỳ xoắn của gen. 5. Số bộ ba mã hóa (Triplet) trên gen. 6. Số axitamin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp khi gen phiên mã 1 lần, mARN có 1 riboxom trượt qua không lặp lại. 7. Số liên kết photphodieste trên mỗi mạch và trên phân tử ADN. 8. Gen tiến hành tái bản 3 lần, xác định số gen con được tạo thành. 9. Số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần. 10. Gen tái bản 3 lần, xác định số nuclêôtit môi trường cung cấp. 11. Gen phiên mã 5 lần, xác định số nuclêôtit trên các phân tử ARN. Hướng dẫn giải bài tập 1 Số nuclêôtit của gen (N) N = 3000 (nu) => ( ) Số nuclêôtit từng loại (A, T, G, X) Theo NTBS => %A=%T =20% => A = T = 3000. 20% = 600 (nu) Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -6- Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 %G = %X = 50% -20% = 30% => G = X= 3000. 30% =900 (nu) 2. Số liên kết hyđrô trên gen = 2A + 3G = 3000. 3. Số nuclêôtit trên mARN = 1500 4. Số chu kỳ xoắn =150. 5. Số bộ ba mã hóa = 500. 6. Số axitamin trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp = 500-2 = 498. 7. Số liên kết photphodieste Trên mỗi mạch = N-1 = 2999. Trên phân tử ADN = 2N-2 = 5998. 8. Số gen con tạo thành sau 3 lần tái bản: 2 3 = 8. 9. Số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần = 2 3 . 3000 = 24000. 10. Gen tái bản 3 lần, số nuclêôtit môi trường cung cấp =(2 3 -1). 3000 = 21000. 11. Gen phiên mã 5 lần, số nuclêôtit trên các phân tử ARN = 5. 1500 =7500 Y0Chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh có 248 axitamin. 1. Xác định bộ ba trên mARN 2. Xác định số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã. 3. Xác định chiều dài gen. 4. Số liên kết peptit được hình thành để tạo ra chuỗi pôlipeptit. Hướng dẫn giải bài tập 1. Xác định bộ ba trên mARN = 248+2=250 2. Số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã =250x3 =750 3. lgen = lARN=750x3,4 = 2550A 0 . 4. Số liên kết peptit được hình thành để tạo ra chuỗi pôlipeptit = 248. Y;Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 Ađênin và 120 Timin. 1. Tính số liên kết hiđrô của gen. 2. Tính chiều dài gen. 3. Tính số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần. Hướng dẫn giải bài tập 1. Theo NTBS, %G+%A = 50% => %A = 30% Theo bài ra A1 = T 2 = 150; T 1 = A 2 = 120 => A = T = A 1 + A 2 = 270 ó 30% => N = 270 x 100:30 = 900 => G=X = 180. - Số liên kết hyđrô = 2A+3G = 270 x 2 +180 x 3 = 1080 2. Lgen = 900:2x3,4 = 1530A0. 3. Số nuclêôtit trong các gen con = 23 x 900 = 7200. YiTrong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 A 0 , có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. 1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen. 3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã. Hướng dẫn giải bài tập 1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen. - N = = 4080x2/3,4 = 2400 - A = T = 560 => G = X = (2400 -2x560):2 = 640. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen. Theo NTBS, A 1 = T 2 = 260 G 1 = X 2 = 380. X 1 = G 2 = Ggen - G 1 = 640 - 380 = 260. T 1 = A 2 = A - A 1 = 560 - 260 = 300. Do Umtcc = A gốc = 600 => mạch 2 là mạch gốc. 3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã. Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -7- Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260. YCMột gen có 450 Ađênin và 1050 Guanin. Mạch mang mã gốc của gen có 300 Timin và 600 Xitôzin. 1. Tính số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen này. 2. Tính chiều dài gen. 3. Tính số chu kỳ xoắn của gen. 4. Tính số axitamin môi trường cung cấp để tạo ra 1 chuỗi pôlipeptit. Hướng dẫn giải bài tập 1. Số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen này. Ag = Tbs = 300 Tg = Abs = A - Ag = 450 -300 = 150. Xg = Gbs = 600 Gg = Xbs = G - Gbs = 1050 - 600 = 450 Vậy rA = Tg = 300; rU = Ag = 150; rG = Xg = 600; rX = Gg = 450 2. Chiều dài gen. N = A + T + G + X = 2A + 2G = 3000. Lgen = N/2x3,4 = 5100A 0 . 3. Số chu kỳ xoắn của gen. C = 150 4. Số axitamin môi trường cung cấp để tạo ra 1 chuỗi pôlipeptit = 3000/6 - 1 = 499. Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -8- Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 05vZ  -(!!.:- Đột biến: Biến đổi vật chất dtruyền xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN), cấp độ tế bào(NST) - Thể ĐB: cơ thể mang ĐB được biểu hiện thành kiểu hình - ĐB gồm ĐB gen và ĐB NST. 5Z/: 3-(!!. là những biến đổi trong cấu trúc của gen., ĐB thường liên quan đến 1 cặp nu (ĐB điểm) 03(7 H/ thay thế, thêm hoặc mất 1 hoặc 1 cặp Nu ;3/$%>*tác nhân lí, hoá , sinh học hoặc rối loạn sinh lí hóa sinh trong tế bào. i3N!M_%#2 tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục. C3N7OB("T! - ĐB điểm thường xảy ra trên 1 mạch dưới dạng tiền ĐB. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành ĐB qua các lần nhân đôi tiếp theo. Gen → tiền ĐB gen → ĐB gen -VD : + Bazơ nitơ dạng hiếm có những vị trí liên kết hyđrô thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng → ĐB gen: “ G*-X → G*-T → T-A - Tác động của các tác nhân gây đột biến: + Vật lí(tia tử ngoại) làm cho 2 timin trên cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau. + Hoá học: JC4#,$#2M!3"2%"O4w/k + Sinh học: (virut) gây đột biến. o3L$'$_ - Có hại, có lợi hoặc trung tính. - Phần lớn ĐB điểm thường vô hại. - Mức độ gây hại của ĐB gen phụ thuộc và điều kiện môi trường và tuỳ tổ hợp gen. p3/x2 ĐB gen là nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hóa 5ZX 3)"(!X lyT!KL"*TN NST là phân tử ADN kép vòng không lkết với prôtêin histôn. lyT!KL"*"g7NST gồm 2 crômatit dính nhau ở tâm động (eo thứ nhất), , NST có hình dạng : que, hạt, V - Hình dạng, k/thước, số lượng đặc trưng cho loài. - Nhìn rõ nhất ở kì giữa nguyên phân khi NST co xoắn cực đại. - TB sinh dưỡng, bộ NST tồn tại từng cặp → bộ NST lưỡng bội 2n. - Gồm: NST thường và NST giới tính. 03U$"#m7 gồm ADN + prôtêin loại histon. - Phân tử ADN quấn quanh các khối cầu prôtêin → chuỗi nuclêôxom(1 nuclêôxom gồm 8 ptử histon + 1 đoạn AND 146 cặp nu quấn quanh 1 ¾ vòng) → sơi cơ bản(d = 11nm), xoắn bậc 2 → sợi nhiễm sắc(d = 30nm) , xoắn tiếp → Ống siêu xoắn (d = 300nm), xoắn tiếp → crômatit (d = 700nm) → NST ;3*9GH! 25V"4!O7U$"#m7 l-(!!.là những biến đổi trong cấu trúc NST làm thay đổi hình dạng, cấu trúc NST. l(7 H/ Các dạng Cơ chế, ứng dụng hậu quả, ví dụ Mất đoạn Mất 1 đoạn của NST làm giảm số lượng gen trên NST. Gây ĐB mất đoạn nhỏ để loại bỏ các gen không mong muốn Gây chết.VD mất đoạn NST 22 gây ung thư máu ác tính Lặp đoạn 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần làm tăng số lượng gen. Đại mạch đb lặp đoạn làm tăng hoạt Gây hại cho thể đột biến, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hoá. Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -9- Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 tính enzim amilaza để sx bia Đảo đoạn Đoạn NST đảo ngược 180 0 rồi nối lại làm thay đổi vị trí gen trên NST Có thể giảm khả năng sinh sản Chuyển đoạn Chuyển đoạn trên cùng 1 NST hoặc giữa 2 NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. Dùng côn trùng có đột biến chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại. Gây chết,giảm khả năng sinh sản. 45V"4!OTA9aQ/X - Sự biến đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp tạo thể lệch bội - Biến đổi toàn bộ các cặp NST tạo thể đa bội. l.74V!J F4V!3 -: biến đổi số lượng NST ở 1 hay 1 số cặp. - (7 H/: thể không(2n -2), thể 1(2n-1), , thể ba(2n+1), thể bốn(2n+2).  /$%>*: tác nhân lí, hoá , sinh học môi trường làm cản trở sự phân li của 1 hay 1 số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu NST - N7O: IN7O)":"8 F4V! IN7O)":4.52G P: ♀ 2n x ♂ 2n P: ♀ cặp NST 21 || x ♂ || cặp NST 21 Gp : Gp: || 0 | (n+1) ( n-1) n (2n+1) (2n-1) ||| cặp 21 (gồm 3 chiếc) F 1 : (thể ba) (thể một) IN7O)":"89.74V!X/!^!"] X X X Y XX X Y XXX XXY XO OY (chết) (Hội chứng 3X) (Hội chứng claifentơ) (Hội chứng tơcnơ) - L$'$_n/x2chết, mất sức sống, mất khả năng sinh sản- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá, sử dụng ĐB lệch bội để xác định gen trên NST. l524V! -g+24V!:là dạng làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n. Đa bội lẻ: 3n, 5n. . . . Đa bội chẵn: 4n, 6n . . . . + Cơ chế: P : 2n X 2n G/p 2n n F1 3n thể tam bội P: 2n X 2n G/p 2n 2n F1 4n thể tứ bội Hợp tử 2n NST nhân đôi 4n Thoi vô sắc K 0 h/ thành F+24V!là dạng làm gia tăngsố bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào. ( do lai xa kèm đa bội hoá) Ví dụ: p : cải củ (Raphanus) x cải bắp (Brassica) 2n = 18 R 2n = 18B Gp : n = 9R n = 9B F 1 : n + n = 9R + 9B (bất thụ) ↓ (Đa bội hóa) 2n + 2n = 18R + 18B (thể song nhị bội hữu thụ) Trường THPT Lê Du"n GV: Đ#ng Th$ Minh - 0995204084 -10- [...]... vị trí tương đối (locut) trong nhóm gen liên kết Qui ước : 1 cM (centiMorgan) = 1% HVG II TÍNH TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN 1 Trong phép lai phân tích : Tần số HVG f = (Số cá thể hình thành do TĐC : Tổng số cá thể nghiên cứu ) x100% Ab Ví dụ : Lai phân tích ruồi cái thân xám cánh dài thuộc KG đối được thế hệ lai gồm 376 con aB xám ngắn : 375 con đen dài : 124 con xám dài : 125 con đen ngắn Giải Xám dài và... trội AA trong quần thể Fn là n 1 y −   y AA = x +  2 2 Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là Trường THPT Lê Duẩn -24- GV: Đặng Thi Minh - 0995204084 Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 n 1 Aa =   y 2 Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là n 1 y −   y aa = z + 2 2 Bài 1: Quần thể P có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa Các cá thể trong quần... phụ thuộc giới tính : đa số HVG xảy ra ở con cái, một số ít xảy ra ở con đực - HVG xảy ra trong giảm phân, đôi khi trong nguyên phân - HVG làm tăng biến dị tổ hợp 4 Bản đồ di truyền: a Bản đồ di truyền (bản đồ gen): là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của 1 loài b Cách lập bản đồ di truyền: - Xác định số nhóm gen liên kết, thứ tự và khoảng cách của các gen trong nhóm liên kết - Dựa vào việc xác định... : ♂ mắt trắng Vậy, ở phép lai thuận gen lặn trên X do bố truyền cho con gái và biểu hiện ở cháu trai b Nội dung định luật : Trường THPT Lê Duẩn -16- GV: Đặng Thi Minh - 0995204084 Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 - Di truyền chéo : tính trạng của bố truyền cho con cái (gái), tính trạng của mẹ truyền cho con đực - Hai phép lai thuận nghịch cho: kết quả khác nhau 3 Gen trên... Lê Duẩn -29- GV: Đặng Thi Minh - 0995204084 Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 - TV biến đổi gen:chuyển gen trừ sâu từ VK sang cây bông, tạo được giống bông kháng sâu hại; tạo ra giống lúa gạo vàng có hàm lượng caroten cao - VSV : tạo ra các chủng VK cho sản phẩm mong muốn không có trong tự nhiên như insulin để chữa bệnh tiểu đường, vacxin viêm gan B để phong bệnh viêm gan B Trường... Cách li sau hợp tử Nội dung Trường THPT Lê Duẩn -34- GV: Đặng Thi Minh - 0995204084 Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 Khái niệm Đặc điểm Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với Những trở ngại ngăn cản việc nhau tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ - Cách li nơi ở (sinh cảnh) : Cùng khu vực địa lí Con lai không sinh sản hữu nhưng khác nhau về mt sống tính do... 4 Ý nghĩa: - Phản ánh trạng thái cân bằng trong quần thể - Từ tỉ lệ kiểu hình → tỉ lệ kiểu gen, tần số tương đối của các alen và ngược lại Trường THPT Lê Duẩn -23- GV: Đặng Thi Minh - 0995204084 Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 - Nếu biết được tần số xuất hiện của đột biến có thể tính được xác suất bắt gặp của thể đột biến đó trong quần thể B PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP:... bố và mẹ tồn tại trong tế bào 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau Khi hình thành giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li động đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia II- Cơ sở tế bào học: trong tế bào lưỡng bội NST tồn tại từng cặp → gen cũng tồn tại từng cặp alen chúng phân ly trong giảm phân để hình thành giao tử và tổ hợp trong thụ tinh A ||... kiểu gen, phong phú về kiểu hình của giống * Phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: - Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau - Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau - Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn - Những tổ hợp gen mong muốn cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao 1.Khái niệm ưu thế lai Là hiện tượng con lai có... trạng ở thế hệ con - ( 37,5% + 37,5% ) đỏ : ( 12,5% + 12,5% ) vàng = 3 đỏ : 1 vàng - ( 37,5% + 12,5% ) cao : ( 37,5 % + 12,5% ) thấp = 1 cao : 1 thấp Trường THPT Lê Duẩn -19- GV: Đặng Thi Minh - 0995204084 Đề cương ôn tốt nghiệp sinh học 12 năm học 2012 - 2013 + Nhân 2 tỉ lệ này ( 3 đỏ : 1 vàng ) ( 1 cao : 1 thấp ) = 3 đỏ cao : 3 đỏ thấp : 1 vàng cao : 1 vàng thấp phù hợp với phép lai trong đề bài . ADN con - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 2 2 ADN con - 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 2 3 ADN con - 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2 x ADN con Vậy : Tổng số ADN con =. 2 x - Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành. quá 50%. - HVG phụ thuộc giới tính : đa số HVG xảy ra ở con cái, một số ít xảy ra ở con đực. - HVG xảy ra trong giảm phân, đôi khi trong nguyên phân. - HVG làm tăng biến dị tổ hợp. iZ_+‡

Ngày đăng: 27/01/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan