1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạng lưới điện cho khu vực nhỏ gồm 1 nguồn điện và các thiết bị của khu vực

91 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC GỒM MỘT NGUỒN ĐIỆN VÀ MỘT SỐ PHỤ TẢI KHU VỰC 7 CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT VÀ VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 7 I. Tính toán công suất 7 I.1. Sơ đồ địa lý 7 I.2. Phân tích nguồn 8 I.3. Phân tích phụ tải 8 I.4. Tính toán cân bằng công suất 9 a) Cân bằng công suất tác dụng 10 b) Cân bằng công suất phản kháng 10 II. Vạch các phương án nối dây 12 Phương án 1 12 Phương án 2 12 Phương án 3 14 Phương án 4 14 Phương án 5 16 Phương án 6 16 III. Chọn điện áp định mức cho lưới điện 18 IV. Tính toán chọn tiết diện dây dẫn 20 IV.1. Chọn tiết diện dây 20 IV.2. Kiểm tra điều kiện vầng quang 21 Với cấp điện áp 110kV, để không xuất hiện vầng quang tiết diện dây dẫn tối thiểu được phép là 70mm2 . 21 Isc max < k. Icp. 21 V. Tiêu chuẩn tổn thất điện áp 22 CHƯƠNG II 23 TÍNH TOÁN KINH TẾ KĨ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 23 PHẦN A: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 4 23 I. Tính toán phân bố công suất sơ bộ, chọn cấp điện áp 23 I.1.Tính toán phân bố công suất sơ bộ 23 I.2.Tính toán chọn cấp điện áp 25 II. Chọn tiết diện dây dẫn 26 II.1. Chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế 26 II.2. Kiểm tra phát nóng khi tải cưỡng bức 28 Nhánh N1 28 III. Tính tổn thất điện áp lúc bình thường và khi sự cố nguy hiểm nhất 34 PHẦN B: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 6 39 I. Tính toán phân bố công suất sơ bộ, chọn cấp điện áp 39 I.1.Tính toán phân bố công suất sơ bộ 39 I.2. Tính toán chọn cấp điện áp 41 II. Chọn tiết diện dây dẫn 41 II.1. Chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế 42 II.2. Kiểm tra phát nóng khi tải cưỡng bức 45 Nhánh N1 45 III. Tính tổn thất điện áp lúc bình thường và khi sự cố nguy hiểm nhất 47 PHẦN C : TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ HÀM CHI PHÍ 50 Để so sánh về mặt kinh tế ta sử dụng hàm chi phí tinh toán hàng năm: 50 II. Tính toán cho phương án 6 54 III. So sánh kinh tế kĩ thuật chọn phương án tối ưu 56 CHƯƠNG III 58 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP 58 BỐ TRÍ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ TRÊN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 58 I. Tính toán chọn công suất, số lượng ,loại máy biến áp 58 I.1. Tính toán chọn công suất định mức, số lượng máy biến áp cho phụ tải 58 I.2. Chọn loại MBA 60 II. Bố trí thiết bị và khí cụ điện trên sơ đồ nối điện chính 62 CHƯƠNG IV 67 TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 67 I. Chế độ phụ tải cực đại 67 CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 83 CHƯƠNG VI 92 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHO LƯỚI ĐIỆN 92 C : giá điện trung bình ,C = 700đkWh. 93 + Vốn đầu tư xây dựng TBA : 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Điện năng là một nguồn năng lượng quan trọng của hệ thống nănglượng quốc gia, nó được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực như:sản xuất kinh tế, đời sống sinh hoạt, nghiên cứu khoa học…

Hiện nay nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa, nên nhu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao về sốlượng cũng như chất lượng Để đáp ứng được về số lượng thì ngành điệnnói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt các nguồn năng lượng cóthể biến đổi chúng thành điện năng.Mặt khác, để đảm bảo về chất lượng

có điện năng cần phải xây dựng hệ thống truyền tải, phân phối điện nănghiện đại, có phương thức vận hành tối ưu nhất đảm bảo các yêu cầu về

kỹ thuật cũng như kinh tế Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiếnthức giảng dạy trên giảng đường, mỗi sinh viên ngành Hệ thống điện đềuđược giao đồ án môn học về thiết kế điện cho mạng điện khu vực Quátrình thực hiện đồ án giúp chúng ta hiểu biết tổng quan nhất về mạnglưới điện khu vực, hiểu biết hơn về những nguyên tắc chủ yếu để xâydựng hệ thống điện như xác định hướng và các thông số của các đườngdây, chọn hệ thống điện áp cho mạng điện chính…những nguyên tắc tổchức và điều khiển hệ thống, tổng vốn đầu tư và các nguồn nguyên vậtliệu để phát triển năng lượng …

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn đến thầy Phạm Văn Hòa, cùng toàn thểcác thầy cô trong khoa Hệ thống Điện đã tận tình hướng dẫn em hoànthành bản đồ án này.

Hà Nội, ngày 5 tháng 3năm 2012

SINH VIÊN

Lê Minh Dũng

Trang 4

THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC GỒM MỘT NGUỒN

ĐIỆN VÀ MỘT SỐ PHỤ TẢI KHU VỰC

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT VÀ VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY

I Tính toán công suất

I.1 Sơ đồ địa lý

Trang 5

I.2 Phân tích nguồn

Nguồn cung cấp cho các hộ phụ tải ở đây là một nguồn công suất

vô cùng lớn, hệ số công suất của nguồn là cosϕ = 0,85.

I.3 Phân tích phụ tải

Tổng công suất các hộ tiêu thụ trong chế độ cực đại là 150 MW Phụ tải cực tiểu bằng 70% phụ tải cực đại

Trong số 6 hộ phụ tải thì có 1 hộ phụ tải thuộc loại I, 2 hộ thuộc loại II có mức đảm bảo cung cấp điện ở mức cao nhất , nghĩa là nếu mất điện sẽ gây hậu quả nghiêm trọng Ba hộ phụ tải còn lại thuộc họ loại III

có mức yêu cầu đảm bảo cung cấp điện thấp hơn, là những hộ mà việc mất điện không gây hậu quả nghiêm trọng

Thời gian sử dụng công suất cực đại là Tmax = 5000 giờ

Ta có bảng số liệu tổng hợp về phụ tải như sau:

P(MW) Q(MVAr) S(MVA) P(MW) Q(MVAr) S(MVA)

Trang 6

Smin = 70% Smax.

Smax = Pmax + jQmax

Smin= Pmin + jQmin

I.4 Tính toán cân bằng công suất

Tổng công suất tác dụng do nguồn sinh ra bằng tổng công suất tác dụng do các hộ phụ tải tiêu thụ và tổn thất công suất tác dụng trên lưới

a) Cân bằng công suất tác dụng

Sự cân bằng công suất tác dụng trông khu vực xét được biểu diễn bằng công thức sau :

P = mΣP + Σ∆P

Trong đó :

P : Tổng công suất phát của trạm điện

ΣP: Tổng công suất tải cực đại của phụ tải

Σ∆P: tổn thất công suất toàn lưới phía cao áp

Σ∆P = 5% Σ P

P = 1.175+ 0,05.175 = 183,75 ( MW)

m : Hệ số đồng thời, phản ánh khả năng đồng thời cùng một lúc đều sử dụng công suất cực đại Trong thiết kế lấy m = 1

b) Cân bằng công suất phản kháng

Sự cân bằng công suất phản kháng được thể hiện bằng công thức:

Trang 7

S = 40 + j(24,19 - 4,1) = 40 + 20,09 MVA

Bù 3 MVAr tại phụ tải 3:

3

moi pt

S = 25 + j(15,49 - 3) = 25 + 12,49 MVA

Bù 3 MVAr tại phụ tải 4:

4

moi pt

S = 35 + j(21,69 - 3) = 35 + 18,69 MVA Kết quả sau khi bù như sau :

STT Pmax

(MW)

Qmax (MVAr)

Trang 8

Vạch các phương án nối dây

Phương án 1

Phương án 2

Trang 10

Phương án 3

Phương án 4

Trang 12

Phương án 5

Phương án 6

Trang 14

- Sơ đồ hình tia có ưu điểm là : Đơn giản về sơ đồ nối dây, bố trí thiết bị đơn giản; các phụ tải không liên quan đến nhau , khi sự cố trên 1một đường dây không ảnh hưởng đến đường dây khác, tổn thất nhỏ hơn

sơ đồ liên thông Tuy vậy sơ đồ hình tia có nhược điểm là : khảo sát thiết

kế thi công mất nhiều thời gian và tốn nhiều chi phí

- Sơ đồ liên thông có ưu điểm là khảo sát thiết kếgiảm nhiều so với

sơ đồ hình tia, thiết bị dây dẫn có chi phí giảm Tuy vậy nó có nhược điểm là cần có thêm trạm trung gian , thiết bị bố trí đòi hỏi bảo vệ rơle , thiết bị tự động hoá phức tạp hơn, độ tin cậy cung cấp diện thấp hơn so với sơ đồ hình tia

- Mạng kín có ưu điểm là độ tin cậy cung cấp cao, khả năng vận hành lưới linh hoạt, tổn thất ở chế độ bình thường thấp Tuy nhiên nhược điểm của mạng kín là bố trí bảo vệ rơle và tự động hoá phức tạp, khi xảy

ra sự cố tổn thất lưới cao, nhất là ở nguồn có chiều dài dây cấp điện lớn Dựa vào ưu nhược điểm đã phân tích ở trên ta chọn phương án 4 vàphương án 6 để tính toán tiếp

III Chọn điện áp định mức cho lưới điện

Lựa chọn cấp điện áp định mức cho mạng điện là nhiệm vụ rất quan trọng, vì trị số điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chi phí kinh tế,

Trang 15

kỹ thuật của mạng điện Để chọn được cấp điện áp hợp lý phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Phải đáp ứng được yêu cầu mở rộng phụ tải sau này

- Đảm bảo tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải

- Khi điện áp càng cao thì tổn thất công suất càng bé, sử dụng

ít kim

loại màu (I nhỏ) Nhưng điện áp càng tăng cao thì chi phí xây dựng mạngđiện càng lớn và giá thành thiết bị càng tăng Vì vậy phải chọn điện áp định mức như thế nào cho phù hợp về kinh tế và kĩ thuật

Chọn điện áp tối ưu theo công thức :

Ui = 4,34 li 16+ P - đối với lộ đơn

Ui = 4,34 16

2

P

li+ - đối với lộ kép

Ui - điện áp đường dây thứ i (kV)

li - khoảng cách từ nguồn đến phụ tải thứ i ( km)

Pi - công suất lớn nhất trên đường dây thứ i (MW)

Trang 16

IV Tính toán chọn tiết diện dây dẫn

IV.1 Chọn tiết diện dây

Do mạng điện thiết kế có Uđm=110kV, tiết diện dây dẫn thường được chọn theo phương pháp mật độ kinh tế của dòng điện Jkt

Fkt = (*)Với Imax là dòng điện cực đại trên đường dây trong chế độ làm việc bình thường, được xác định theo công thức:

Imax =

dm

i

U n

S

3

max

×Trong đó :

Jkt - mật độ kinh tế của dòng điện (mm2)

Uđm - điện áp định mức của dòng điện (kV)

Smaxi - công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại.(MVA)

Trang 17

IV.2 Kiểm tra điều kiện vầng quang

Theo điều kiện, tiết diện dây dẫn không được nhỏ hơn trị số cho phép đối với mỗi cấp điện áp

Với cấp điện áp 110kV, để không xuất hiện vầng quang tiết diện dây dẫn tối thiểu được phép là 70mm2

* Kiểm tra phát nóng dây dẫn

Theo điều kiện:

Isc max < k Icp

Đối với đường dây kép : Isc max = 2.Ibt max < 0.82 Icp

Đối với đường dây đơn khi có sự cố sẽ dẫn đến mất điện

Trang 18

V Tiêu chuẩn tổn thất điện áp

Các mạng điện 1 cấp điện áp đạt tiêu chuẩn kĩ thuật nếu trong chế

độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bìnhthường và chế độ sự cố nằm trong khoảng sau đây:

% 15

% 10

max = −

U bt

% 20

% 15

% 15

dm

i i i i U

X Q R P

%Trong đó:

Pi ,Qi là công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i (MW, MVAr)

Ri, Xi là điện trở tác dụng và điện kháng của đường dây thứ i(Ω)

Trang 19

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN KINH TẾ KĨ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

PHẦN A: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 4

I Tính toán phân bố công suất sơ bộ, chọn cấp điện áp

I.1.Tính toán phân bố công suất sơ bộ

Sơ đồ nối dây của phương án 4 :

Sự phân bố công suất trong mạng:

Trang 20

= 27,17 + j16,84 MVA

5 6 N6 6

S&− =S& −S&= 32,83 + j20,34 - (30 + j18,59) = 2,83 + j1,75 MVA

Trang 21

Ta chọn cấp điện áp 110 kV để truyền tải là hợp lý.

II Chọn tiết diện dây dẫn

II.1 Chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế Nhánh N-1

Trang 22

I = 152 9,32 3

.10 3.110

Trang 23

Đoạn N-5

I = 27,172 16,842 3

.10 3.110

Trang 25

Xét mạch vòng N5-6

Sự cố đứt dây N-5

I 602 37,182 3

10 3.110

Dây AC-70 có I = 265 (A) ⇒K.I = 0,88.265 = 233,2 > I ( t/m )

Trang 26

Sự cố đứt dây N-6

I 602 37,182 3

10 3.110

Dây AC-70 có I = 265 (A) ⇒K.I = 0,88.265 = 233,2 > I

Sự cố đứt dây 5-6 :

Trang 27

I = 302 18,592 3

10 3.110

Dây AC-185 có I = 510 ( A ) ⇒K.I = 0,88.510 = 448,8 > I (t/m)

I = 302 18,592 3

10 3.110

Dây AC-185 có I = 510 ( A ) ⇒K.I = 0,88.510 = 448,8 >I ( t/m )

Bảng thông số tiết diện đường dây của phương án 4:

Nhóm Lộ l (km) Loại

dây

r 0 Ω/km

x 0 Ω/km

I cp A

R (kΩ)

Trang 30

= 13,18( kV)

Trang 32

PHẦN B: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 6

I Tính toán phân bố công suất sơ bộ, chọn cấp điện áp I.1.Tính toán phân bố công suất sơ bộ

Sơ đồ nối dây của phương án 6:

Sự phân bố công suất trong mạng:

Trang 33

N

S&− = 30 + j18,59 MVA

Trang 34

N

Ta chọn cấp điện áp 110 kV để truyền tải là hợp lý

II Chọn tiết diện dây dẫn

II.1 Chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế Nhánh N-1

I = 152 9,32 3

.10

Trang 35

F =92,631,1 = 84,21 (mm2)

⇒ Chọn dây AC-95

Trang 38

II.2 Kiểm tra phát nóng khi tải cưỡng bức

Dây AC-95 có I = 330 (A) ⇒ K.I = 0,88.33= 290,4 > I (t/m)

Bảng thông số tiết diện đường dây của phương án 6

Trang 40

III Tính tổn thất điện áp lúc bình thường và khi sự cố nguy hiểm nhất Nhánh N-1

Trang 41

∆U% = .100 = 6,10%

Trang 43

PHẦN C : TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT

ĐIỆN NĂNG VÀ HÀM CHI PHÍ

Khi tính toán, thiết kế mạng lưới điện cần phải đảm bảo yêu cầu về kinh tế và kĩ thuật.Mặc dù trên thực tế hai yêu cầu kinh tế và kĩ thuật thường mâu thuẫn nhau, một lưới điện có chỉ tiêu kĩ thuật tốt, nhưng vốn đầu tư và chi phí vận hành lại cao Ngược lại, lưới điện có vốn đầu tư, chiphí vận hành nhỏ thì tổn thất cao, cấu trúc lưới điện phức tạp, vận hành kém linh hoạt, độ an toàn thấp.Vì vậy việc đánh giá tính toán chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của một lưới điện sẽ đảm bảo cho việc đạt chỉ tiêu về kĩ thuật, hợp lý về kinh tế

Để so sánh về mặt kinh tế ta sử dụng hàm chi phí tinh toán hàng năm:

avh: hệ số khấu hao hao mòn thiết bị

(ở đây vận hành đường dây nên avh = 4% =0,04)

V: vốn đầu tư xây dựng đường dây

∆A: tổn thất điện năng , (kWh)

Trang 44

∆A = Σ∆Pmax.τ = 6 ( max max) .

2 2

=

+

τ

∆P: tổn thất công suất toàn hệ thống khi phụ tải cực đại, (kW)

τ: thời gian tổn thất lớn nhất phụ thuộc vào phụ tải và tính chất củaphụ tải được tính bằng công thức:

τ = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 (h) Với Tmax: thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất

Với Tmax = 5000 h

τ = (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3411(h)

β : giá điện năng tổn thất, C = 700đ/1kWh.

Trang 45

Giá dây dẫn:

Loại dây AC-70

95

120

150

185

240

Ta đi tính toán cụ thể cho 2 phương án trên :

I Tính toán cho phương án 4

Trang 46

2 2

27,17 16,84

.7,01 110

P− +

Trang 47

Tổng tổn thất công suất của phương án 4 là :

28,28.1,1.441+36,06.1,1.208) 6

10 = 145279,49.10 đ Tổng chi phí của phương án 4 là :

N

Nhánh N-4

Trang 48

4 2 2 2

35 18,69

.8,32 110

Trang 49

Tổn thất điện năng của phương án 6 là :

III So sánh kinh tế kĩ thuật chọn phương án tối ưu

Ta có bảng tổng hợp so sánh 2 phương án về chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật

Chỉ tiêu Phương án Phương án 6

Trang 50

=> Vậy ta chọn phương án 6 là phương án tối ưu.

Trang 51

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP

BỐ TRÍ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ TRÊN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH

I Tính toán chọn công suất, số lượng ,loại máy biến áp

Trạm biến áp là một phần tử rất quan trọng của hệ thống điện, nó

có nhiệm vụ tiếp nhận điện năng từ hệ thống, biến đổi từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác và phân phối cho các mạng điện tương ứng.vì vậy việc lựa chọn các máy biến áp cần đảm bảo tính chất cung cấp điện liên tục và yêu cầu về kinh tế ,kĩ thuật

I.1 Tính toán chọn công suất định mức, số lượng máy biến áp cho phụ tải

Tất cả các phụ tải trong hệ thống bao gồm hộ loại I, II và III vì vậy

để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này ta cần đặt 2 máy biến áp đối với hộ loại I, II và 1 máy biến áp đối với hộ loại III

Trong phương án tối ưu được chọn ở phần trên gồm 3 phụ tải loại

I, II (2,5,6) và 3 phụ tải loại III(1,3,4).Như vậy công suất của máy biến áptrong trạm có thể xác định theo công thức sau:

Đối với phụ tải loại III, TBA có 1 MBA

SđmB ≥ SmaxPhụ tải loại I, II, TBA có 2 MBA làm việc song song

Trang 53

I.2 Chọn loại MBA

Ta chọn MBA cho từng phụ tải:

-Nếu phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp thường thì chọn MBA 3

pha có đầu phân áp cố định

-Nếu phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường thì chon

MBA có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải

Trang 55

II Bố trí thiết bị và khí cụ điện trên sơ đồ nối điện chính

Do đa phần phụ tải là các hộ tiêu thụ loại I nên để đảm bảo cungcấp điện an toàn và liên tục ta sử dụng sơ đồ hệ thống hai thanh góp làviệc song song.Khi vận hành một thanh góp vận hành còn một thanh góp

dự trữ

Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp

Đối với các trạm cuối ta có 2 trường hợp:

- Phụ tải loại III : Ta dùng sơ đồ bộ đường dây-máy biến áp

Sơ đồ các trạm nguồn

Trang 56

MC2 MBA ĐD

Sơ đồ bộ đường dây máy biến áp

Trang 57

- Phụ tải loại I,II :ta dùng sơ đồ cầu

Sơ đồ cầu trong Sơ đồ cầu ngoài

Ta có thể chọn sơ đồ cầu theo 2 đk sau:

- Chọn theo công suất của MBA,tính công suất giới hạn để thay đổi

2 sang 1 MBA làm việc :

Sgh = SđmB

N

P

P n

n

− 1 ). 0.(

.Nếu Spt min ≤ Sgh sử dụng sơ đồ cầu ngoài

Nếu Spt min > Sgh sử dụng sơ đồ cầu trong

- Chọn theo đường dây, sơ đồ cầu thường được phối hợp với đường dây:

Trang 58

Sơ đồ cầu ngoài phối hợp với đường dây có l < 70 km

Sơ đồ cầu trong phối hợp với đường dây có l ≥ 70 km

Do thao tác bên MBA quan trọng hơn đường dây và các phụ tải của đồ án đều có khoảng cách l < 70 km nên ta chọn sơ đồ cầu trong, ngoài theo Sgh

= 40 2.42

175 = 27,71 (MVA)Spt min= 31,33 > Sgh2 ⇒ ta chọn sơ đồ cầu trong

= 32 2.35

145 = 22,23 (MVA)

Trang 59

= 32 2.35

145 = 22,23 (MVA)Spt min= 24,71 > Sgh6 ⇒ ta chọn sơ đồ cầu trong

Bộ đường máy biến áp

Trang 60

CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Trong phần này ta phải xác định chính xác các trạng thái vận hànhđiển hình của mạng điện cụ thể là phải xác định chính xác tình trạng phân

bố công suất trên các đoạn đường dây của mạng điện trong ba trạngthái :phụ tải cực đại,phụ tải cực tiểu và chế độ sự cố.Ta phải vẽ sơ đồthay thế của mạng điện và trên đó ta lần lượt tính từ phụ tải ngược lên đầunguồn điện

Trong quá trình tính toán ta có thể lấy điện áp phụ tải bằng điện áp địnhmức của của mạng điện, còn điện áp đầu nguồn để phù hợp với các chế độvận hành của mạng điện ta lấy:

Khi phụ tải ở chế độ cực đại và sự cố : UA = 1,1Uđm = 121 kV Khi phụ tải cực tiểu : UA = 1,05Uđm = 115 kV Khi tính toán phân bố dòng công suất trên các lộ đường dây trongmạng điện ta thường lấy điện áp nút là là Uđm = 110 KV.Sau khi tínhdòng công suất trên các lộ đường dây ta tính toán chính xác điện áp tạicác nút phụ tải.Để tính toán điện áp tại các nút phụ tải ta lấy một nút làm

cơ sở Trong đồ án thiết kế mạng điện nối với trạm có công suất vô cùnglớn nên ta chọn trạm làm nút cơ sở để tính các nút còn lại

Trang 61

I.1 Đoạn N-1

Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ thay thế

Trang 62

Sđm = 25 MVA

Điện trở, điện kháng của MBA:

RB =

2 2

.

N dm đm

P U S

 ZB = ( RB +jXB) = (2,32+j50,82) (Ω)

+Phụ tải:

Trang 63

a) Tính phân bố công suất trên đường dây

- Công suất sau tổng trở của MBA

'' 1

B

S = S. 1 = 15+j9,3 (MVA)

- Tổn thất công suất trên tổng trở MBA

1

B

S

"2 1 2

đm

S

U ZB = 152 9,32 2

110 + .(2,32+j50,82) =0,06 + j1,31

(MVA)

- Công suất trước tổng trở MBA

' 1

- Tổn thất công suất lúc không tải

jQ

2 = 1

2jb0lN-1.Uđm2 =1

2j2,65.10− 6.44,72.1102= j0,72 ( MVA)

Trang 64

- Công suất sau tổng trở đường dây

'' 1

N

S − =S. B1 - jQ c”

2 = (15,09+j10,81) – j0,72= 15,09+j10,09 (MVA)

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây :

S N−1= " 12

2

N đm

S U

− ZN-1 = 15,092 10,092 2

110 + .(14,76+j19,23 ) =0,40 +

b) Tính điện áp

- Điện áp trên thanh cái nguồn khi phụ tải cực đại

UN=1,1Uđm=121kV

Ngày đăng: 27/01/2015, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w