Ơn tập Chương VI-VII Vật Lý 12 CB 1. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về giả thuyết lượng tử của Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng ? A. Những ngun tử hay phân tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt qng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phơtơn. C. Năng lượng của các phơtơn là như nhau, khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các phơtơn hay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s trong chân khơng. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bò bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bò bứt ra khỏi kim loại khi nó bò nung nóng. C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bò bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bò bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dòch. 3. Theo thuyết phơtơn của Anh – xtanh, thì năng lượng: A. Của mọi loại phơtơn đều bằng nhau. B. Của một phơtơn bằng một lượng tử năng lượng .hf ε = C. Giảm dần khi phơtơn ra xa dần nguồn sáng. D. Của phơtơn khơng phụ thuộc vào bước sóng. 4. Điều khẳng định nào sau đây là khơng đúng khi nói về bản chất của ánh sáng ? A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt. B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của nó càng thể hiện rõ nét. C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng hơn. D. Khi bước sóng của ánh sáng càng lớn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ nét. 5. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 6. Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng m µλ 58,0= . Năng lượng của phơtơn có giá trị nào sau đây ? A. 2 eV B. 2,1 eV C. 2,2 eV D. 2.10 3 eV. 7. Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. B. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. 8. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng m µ 5,0 . Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ khơng phát quang ? A. m µ 3,0 B. m µ 4,0 C. m µ 5,0 D. m µ 6,0 9. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang điện trở ? A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp điện mơi có gắn hai điện cực. B. Quang điện trở thực chất là một tấm bán dẫn mà điện trở của nó có thể thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào. C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. D. Quang điển trở là một vật dẫn mà điện trở của nó khơng thay đổi theo nhiệt độ. 10. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m µ . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5.10 14 H Z ; f 2 = 5.10 13 H Z ; f 3 = 6,5 .10 13 H Z ; f 4 = 6.0.10 14 H Z thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với A. Chùm bức xạ có tần số f 1 . B. Chùm bức xạ có tần số f 2 . C. Chùm bức xạ có tần số f 3 . D. Chùm bức xạ có tần số f 4 . 11. Khi ở trạng thái dừng, ngun tử A. Khơng bức xạ và khơng hấp thụ năng lượng. B. Khơng bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. Khơng hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năg lượng. 12. Trạng thái dừng của ngun tử là A. Trạng thái đứng n của ngun tử. B. Trạng thái chuyển động đều của ngun tử. C. Trạng thái trong đó mọi êlectron của ngun tử đều khơng chuyển động đối với hạt nhân. D. Trạng thái ngun tử có năng lượng xác định, ở trạng thái đó ngun tử khơng bức xạ. 13. Giới hạn quang điện của một kim loại 0 0,4 m λ µ = Cơng thốt electron có giá trị: A. 2eV B. 3,246eV C. 2,5eV D. 3,105eV GV: Nguyễn Hữu Tun Năm học 2012-2013 Ôn tập Chương VI-VII Vật Lý 12 CB 14. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0 0,3 m λ µ = . Năng lượng của photon tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại là : A. 6,625.10 -19 J. B. 19,875.10 -19 J. C. 13,25.10 -19 J D. 2,443.10 -19 J 15. Nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4eV thì nguyên tử H phải hấp thụ một photon có năng lượng : A. -10,2eV B. 17eV C. 4eV D. 10,2eV 16. Công thoát của electron của một kim loại là 7,64.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này bức xạ có bước sóng là 1 2 3 0,18 , 0,21 , 0,35m m m λ µ λ µ λ µ = = = . Bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện : A. chỉ có bức xạ 1 λ B. cả ba bức xạ ( 1 2 3 , , λ λ λ ) C. Không có bức xạ nào . D. hai bức xạ ( 1 2 , λ λ ) 17. Khi chiếu vào kim loại có công thoát của electron là A= 2,62eV bằng hai bức xạ có bước sóng 1 0,4 m λ µ = và 2 0,2 m λ µ = thì hiện tượng quang điện: A. xẩy ra với cả hai bức xạ. B. không xẩy ra với cả 2 bức xạ. C. Xẩy ra với bức xạ 1, không xẩy ra bức xạ 2 D. Không xẩy ra với bức xạ 1,xẩy ra bức xạ 2 18. Năng lượng của photon của ánh áng tím có 0,42 m λ µ = là: A. 2,1eV B. 4,73.10 -25 J C. 5eV D. 2,96eV 19. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 2 là 2,12.10 -10 m. Bán kính bằng 19,08 ứng với bán kính quỹ đạo thứ: A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 20. Phát biểu nào sau đây là sai: A. ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt là một photon. B. giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. C. trong cùng một môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. D. thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh áng có bản chất sóng. 21. Catot của tế bào quang điện làm bằng vonfram. Công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10 -19 . Giới hạn quang điện của vonfram: A. 0,475 m µ B. 0,425 m µ C. 0,375 m µ D. 0,267 m µ 22. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri A. 0,504 µ m. B. 0,625 µ m. C. 0,489 µ m. D. 0,669 µ m. 23. Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,16 µ m, λ 2 = 0,20 µ m, λ 3 = 0,25 µ m, λ 4 = 0,30 µ m, λ 5 = 0,36 µ m, λ 6 = 0,40 µ m. 24. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là: A. λ 1 , λ 2 . B. λ 1 , λ 2 , λ 3 . C. λ 2 , λ 3 , λ 4 . D. λ 3 , λ 4 , λ 5. 25. Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ nhất 0,53.10 -10 m. Bán kính quĩ đạo Bo thứ 5 bằng : A. 2,65.10 -10 m B. 0,106.10 -10 m C. 10,25.10 -10 m D. 13,25.10 -10 m 26. Công thoát electron khỏi đồng là 6,625.10 -19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10 -34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,90 µm. B. 0,60 µm. C. 0,40 µm. D. 0,30 µm. 27. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. 28. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,42 µm. B. 0,30 µm. C. 0,28 µm. D. 0,24 µm. 29. Công thoát êlectron của một kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó bằng A. 0,232 µm. B. 0,532 µm. C. 0,332 µm. D. 0,432 µm. 30. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng A. quang điện ngoài. B. quang điện trong. C. quang – phát quang. D. tán sắc ánh sáng. 31. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên quỹ đạo K là r 0 . Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên quỹ đạo N là: A. 16r 0 . B. 9r 0 . C. 4r 0 . D. 25r 0 32. Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,30 μm. B. 0,35 μm. C. 0,50 μm. D. 0,26 μm. 33. Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng: GV: Nguyễn Hữu Tuyên Năm học 2012-2013 Ơn tập Chương VI-VII Vật Lý 12 CB A. 4,97.10 –31 J. B. 2,49.10 –19 J. C. 2,49.10 –31 J. D. 4,97.10 –19 J. 34. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân ngun tử ? A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclơn.B. Số prơtơn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong ngun tử. C. Có hai loại nuclơn là prơtơn và nơtron.D. Số prơtơn trong hạt nhân nhỏ hơn số êlectron trong ngun tử. 35. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn. B. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn. 36. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ ngun chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân còn lại của mẫu phóng xạ này là: A. 0 1 3 N B. 0 1 8 N C. 0 1 6 N D. 0 1 4 N 37. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Đồng vò là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. Đồng vò là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau. C. Đồng vò là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. D. Đồng vò là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. 38. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là A. 30 giờ. B. 24 giờ. C. 3 giờ. D. 47 giờ. 39. Độ hụt khối của hạt nhân có biểu thức: A. ( ) n p m A Z m Zm∆ = − − B. ( ) X n p m m A Z m Zm∆ = − − − . C. ( ) n p X m A Z m Zm m∆ = − + − D. ( ) p n m Zm A Z m∆ = − − . 40. Hạt nhân đơteri 2 1 D có khối lượng 2,0136 u . Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là: A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV. 41. Hạt nhân 60 27 0 C được cấu tạo từ: A. 33prơtơn và 27 nơtron. B. 27 prơtơn và 60 nơtron. C. 27 prơtơn và 33 nơtron. D. 33 prơtơn và 27 nơtron. 42. Hạt nhân 60 27 0 C có khối lượng là 55, 940 u. Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 27 0 C là A. 70,5 M e V. B. 70,4 M e V. C. 48,9 M e V. D. 54,4 M e V. 43. Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co 60 27 là A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV. 44. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về sự phóng xạ là khơng đúng ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự phát phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Sự phóng xạ tn theo định luật phóng xạ. C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. D. Phóng xạ khơng phải là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. 45. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ anpha ( α ). A. Hạt nhân tự phát phóng xạ ra hạt nhân heli ( 4 2 He ). B. Trong bảng hệ thống tuần hồn, hạt nhân con lùi hai ơ so với hạt nhân mẹ. C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị. D Số khối của hạt nhân con bằng số khối của hạt nhân mẹ. 46. Phát biểu nào sau đây khi noiks về tia anpha là khơng đúng ? A. Tia anpha thực chất là hạt nhân ngun tử heli ( 4 2 He ). GV: Nguyễn Hữu Tun Năm học 2012-2013 Ơn tập Chương VI-VII Vật Lý 12 CB B. Khi di qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lêch về phía bản âm tụ điện. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. D. Khi đi trong khơng khí, tia anpha làm ion hóa khơng khí và mất dând năng lượng. 47. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. Chỉ phát ra bức xạ điện từ. B. Tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác. C. Khơng tự phát ra các tia phóng xạ. D. Phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh. 48. Khi phóng xạ α , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ? A. Tiến 1 ơ. B. Tiến 2 ơ C. lùi 1 ơ. D. Lùi 2 ơ. 49. Chọn câu đúng. Tia β − là: A. các ngun tử hêli bị ion hóa. B. các hạt nhân ngun tử hiđrơ. C. các êlectron. D. sóng điện từ có bước sóng dài. 50 Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó: A. hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ. B. ½ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã. C. độ phóng xạ tăng gấp 2 lần. D. khối lượng của chất phóng xạ tăng lên 2 lần so với khối lượng ban đầu. 51. Định luật phóng xạ được điễn tả theo cơng thức: A. 0 t N N e λ = B. 0 t N N e λ − = C. 0 t N N e λ − = D. 0 t N N e λ − = 52. Chu kỳ bán rã của 90 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm số phần trăm hạt nhân chưa bị phân rã còn lại là: A. 25% B. 12,5% C. 50% D. 6,25% 53. Cho phản ứng hạt nhân XOpF 16 8 19 9 +→+ , X là hạt nào sau đây? A. α . B. − β . C. + β . D. n. 54. Cho phản ứng hạt nhân nArXCl 37 18 37 17 +→+ , X là hạt nhân nào sau đây? A. .H 1 1 B. .D 2 1 C. .T 3 1 D. .He 4 2 55. Trong phản ứng hạt nhân: 19 1 16 9 1 8 F H O X+ → + thì X là: A. nơtron B. êlectron C. hạt β + D. hạt α 56. Cho phản ứng hạt nhân nPAl 30 15 27 13 +→+α , khối lượng của các hạt nhân là u0015,4m = α ,m P =29,97005u, m n =1,008670 u, 1u = 931 Mev/c 2 . năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 2,67197 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV. C. Toả ra 4,27512.10 -13 J . D. Thu vào 2,47512.10 -13 J . 57. Cho phản ứng hạt nhân 37 37 17 18 ,Cl X Ar n+ → + hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. 1 1 .H B. 2 1 .D C. 3 1 .T D. 4 2 .He 58. Cho phản ứng hạt nhân 3 2 1 1 17,6 ,H H n MeV α + → + + biết số Avơ – ga – đrơ N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 6 J. B. 5,03.10 5 J. C. 4,24.10 11 J. D. 5,03.10 11 J. 59. Cho phản ứng hạt nhân: 6 2 4 4 3 1 2 2 .Li H He He+ → + Biết m Li = 6,0135 u; m D = 2,0136 u; 4 4,0015 He m u= . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là: A. 7,26 MeV. B. 12,3 MeV. C. 15,3 MeV. D. 22,4MeV. 60. Ban đầu có 5 gam Radon 222 86 ( )Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Số ngun tử còn lại sau 9,5 ngày là: A. 23,9.10 21 B. 2,39.10 21 C. 3,29.10 21 D. 32,9.10 21 - Chúc các em có một mùa thi thắng lợi - GV: Nguyễn Hữu Tun Năm học 2012-2013 . là A. Trạng thái đứng n của ngun tử. B. Trạng thái chuyển động đều của ngun tử. C. Trạng thái trong đó mọi êlectron của ngun tử đều khơng chuyển động đối với hạt nhân. D. Trạng thái ngun tử có. trong một dung dòch. 3. Theo thuyết phơtơn của Anh – xtanh, thì năng lượng: A. Của mọi loại phơtơn đều bằng nhau. B. Của một phơtơn bằng một lượng tử năng lượng .hf ε = C. Giảm dần khi phơtơn ra. về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với