Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA : MÔN GDCD – LỚP 11 I. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống :(2 điểm) A. Sự tồn tại nhiều…(1)…với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất,kinh doanh,có…(2)…và (3)…khác nhau đã trở thành…(4)…dẫn đến cạnh tranh ra đời và phát triển trong sản xuất và lưu thông HH.( B.…(1)…HH bao giờ cũng vận động xoay quanh trục…(2)…HH là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một…(3)…nào đó của con người thông qua…(4)…( 2. Lựa chọn phương án đúng :(2 điểm) A. Biểu hiện của giá trị hàng hóa là gì? a.Thỏa mãn nhu cầu. b. Trao đổi. c. Thu nhiều tiền lãi. B. Điều kiện nào sau đây thì người sản xuất có lãi . a. Tg LĐCB < Tg LĐXHCT. b. Tg LĐCB > Tg LĐXHCT. c. Tg LĐCB = Tg LĐXHCT. C. Hàng hóa nào sẽ bán được trong điều kiện sản xuất sau : a. Hàng hóa có giá trị = 10 h lao động . b. Hàng hóa có giá trị = 14h lao động. c. Hàng hóa có giá trị = 9h lao động. D. Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất ? a. Cạnh tranh kinh tế. b. Cạnh tranh trong học tập. c. Cạnh tranh trong TDTT. d. Cạnh tranh trong công tác đối ngoại. e. Cạnh tranh trong sáng tác nghệ thuật. E. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. a. Giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác. b. Tăng lợi nhuận . c. Tránh bị phá sản . F. Sự khác biệt giữa sức lao động và lao động là: I. Tại sao hàng hóa là một phạm trù lịch sử ? - II. TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu1(3đ): Tại sao g/trị của hàng hóa không do T LĐCB quyết định, mà do T LĐXHCT quyết định ? Câu2(3đ):Sự tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông là gì? Có ý kiến cho rằng,NSLĐ tăng lên làm cho lượng giá trị của một hàng hóa tăng lên. Điều đó đúng hay sai? Vì sao? Câu 2 (3đ): Tại sao trong sản xuất và lưu thông hàng hóa lại có sự cạnh tranh? Từ tính hai mặt tích cực và tiêu cực của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước ta cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt tiêu cực của cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II - MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 NĂM HỌC 2010 – 2011 I. ĐIỀN TỪ A. (1): Công bằng xã hội (0.5 điểm) (2): Cộng đồng (0.5 điểm) B. (3): Liên tục và vững chắc (0.5 điểm) (4): Bảo đảm ổn định (0.5 điểm) II. TỰ LUẬN Câu 1: Học sinh phải nêu được: A. Pháp luật bảo vệ môi trường quy định (1điểm) - Bảo vệ môi trường phải gắn hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ để phát triển bền vững đất nước. - Phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên lấy phòng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm suy thoái, và cải thiện chất lượng môi trường. B. Các hoạt động bảo vệ môi trường gồm (1 điểm) - Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. - Bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư - Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác - Quản lý chất thải phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. C. Các hành vi bị nghiêm cấm (1điểm) - Phá hoại, khai thác trái phép rừng và các nguồn tài nguyên khác - Khai thác đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng công cụ hủy diệt - Khai thác kinh doanh các loài thực vật, động vật quý hiếm. - Chôn lấp chất độc phóng xạ, chất thải và chất gây nguy hại khác không đúng nơi quy định. - Thải chất thải chưa xử lý, các chất độc, chất phóng xạ, chất gây nguy hại khác vào đất, nguồn nước. Liên hệ bản thân: Học sinh tự liên hệ (1 điểm) Câu 2: - Ý nghĩa của quyền học tập + Có học tập Tri thức + Mở rộng sự hiểu biết của bản thân làm chủ cuộc đời mình. + Đủ khả năng, năng lực làm giầu bản thân, đất nước. - Dự định: Câu 3: Học sinh nêu được các ý sau (mỗi ý nêu được 0.5 điểm, ví dụ cho các ý 0.5 điểm) - Pháp luật tạo ra khung pháp lý cần thiết của hoạt động kinh doanh - Pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền tự do kinh doanh của công dân để khởi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội làm cho mọi công dân phát huy đầy đủ mọi khả năng tận dụng tốt nhất điều kiện của mình làm giầu cho mình và cho đất nước. - Thông qua các quy định về thuế phát luật khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước góp phần thúc đẩy kinh doanh phát triển. (Ví dụ: Học sinh tự phát triển cho từng ý). Hết . ĐỀ KI M TRA : MÔN GDCD – LỚP 11 I. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống :(2 điểm) A. Sự tồn tại nhiều… (1) …với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất,kinh. đoạn hiện nay. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II - MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 NĂM HỌC 2 010 – 2 011 I. ĐIỀN TỪ A. (1) : Công bằng xã hội (0.5 điểm) (2): Cộng đồng (0.5 điểm) B hóa có giá trị = 10 h lao động . b. Hàng hóa có giá trị = 14 h lao động. c. Hàng hóa có giá trị = 9h lao động. D. Cạnh tranh nào sau đây là cần thi t nhất ? a. Cạnh tranh kinh tế. b. Cạnh tranh