Bộ công cụ(35 chỉ số)

11 81 0
Bộ công cụ(35 chỉ số)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Mẫu giáo Phong Lan Nguyễn Thị Mai Oanh BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 5 TUỔI TRƯỜNG MẪU GIÁO PHONG LAN Lớp Mẫu Giáo lớn A stt Nội dung chỉ số Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện Đạt Chưa đạt 1 CS 1 Bật xa tối thiểu 50cm - Bật xa 50cm - Bật bằng 2 chân - Tiếp xúc đất thăng bằng bằng hoặc loạng choạng rồi lấy được thăng bằng - Bật xa chưa đạt 50 cm - Không bật bằng 2 chân - Tiếp xúc đất không giữ được thăng bằng bằng Thông qua hoạt động học hoạt động chơi hoặc tham quan dã ngoại - Mặt sàn bằng phẳng, rộng rãi -Trên mặt sàn kẽ 2 đường thẳng song song cách nhau 50 cm - Trẻ đứng ở vạch xuất phát , đầu ngón chân để sát vạch. -Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng cả 2 chân về phía trước 2 CS 7: Cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản. - Đường cắt thường xuyên lượn theo nét vẽ và hầu như không rách. - Đường cắt không lượn theo nét vẽ Hoặc cắt dường thẳng, cắt vẹo qua vẹo lại - Tô màu không đều lem ra ngoài - Quan sát qua hoạt động tạo hình, góc chơi: Cắt, xé. - Một kéo nhỏ, giấy khổ A4 có in hình vuông, tròn, tam giác - Trẻ dùng kéo cắt rời các hình vẽ. 3 CS 10: Đập và bắt được bóng băng 2 tay - Đập và bắt được bóng bằng 2 tay. -Không ôm bóng vào người. - Không đập và bắt được bóng bằng 2 tay. - Ôm bóng vào người. - Quan sát thông qua hoạt động học - Mặt bằng rộng rãi - Bóng có đường kính 15cm, bằng cao su. - Trẻ đập bóng xuống sàn phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nảy lên - Trẻ vừa đi vừa đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay 4 CS 14: Tham gia hoạt động học tập liên - Không có biểu hiện mệt mỏi như: Ngáp, ngủ gật… - Thường xuyên ngáp vặt, ngủ gật, nằm ra lớp hoặc: Thường - Quan sát thông qua hoạt động học. - 1 - tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút trong khoảng 30 phút - Thường xuyên giữ được tập trung chú ý và tham gia hoạt động tích cực. xuyên làm việc riêng: Nói chuyện với bạn, nhìn ra ngoài, nghịch đồ chơi, quay lưng lại cô hoặc: - Không tham gia vào các hoạt động. - Trao đổi với PH 5 CS 20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. - Tự nhận ra thức ăn, nước uống có mùi ôi, thiu, bẩn có màu lạ không ăn, uống. - Không uống nước lã, bia, rượu. - Không nhận ra thức ăn ôi, thiu, một số nước uống có hại cho sức khỏe hoặc: - Ăn thức ăn bị ôi, thiu / thức ăn lạ hoặc: - Uống nước lã. - Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. - Trò chuyện với trẻ - Trao đổi với PH Trao đổi với phụ huynh:có thể hỏi trẻ ở nhà trẻ có ăn thức ăn ôi thiu, uống nước lã, ăn các loại rau quả sống hoặc chưa rửa sạch không…? - Cô hỏi trẻ thức ăn nào không ăn được , không uống được? Vì sao? 6 CS 21: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm - Nói được ít nhất ba đồ vật gây nguy hiểm (ví dụ: bàn là, dao nhọn , chai lọ bằng thủy tinh ) - Tự hoặc có lần người lớn nhắc thì không chơi đồ vật đó - Không gọi tên được đồ vật gây nguy hiểm hoặc - Chơi với đồ vật gây nguy hiểm -Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày -Trò chuyện với PH - Tranh ảnh hoặc vật thật các đồ vật gây nguy hiểm: dao nhọn, bàn là, chai lọ thủy tinh, bật quẹt lửa… - Cô yêu cầu trẻ kể một số đồ vật gây nguy hiểm . - Hoặc cô đưa hình vẽ / vật thật trẻ chỉ ra được ba đồ vật không chơi được và nói được tại sao . 7 CS 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và Nói được 5 trong 6 ý sau : -Họ và tên của bản thân, tên trường , lớp đang học - Không nói được 5 trong 6 ý ở cột bên - Quan sát trò chuyện với trẻ trong giờ đón trả trẻ - Trò chuyện với trẻ: Con tên gì? Đang học lớp nào? Trường nào? Bố mẹ con tên gì? Làm nghề gì?Nhà con ở đâu? Số điện thoại nhà con là - 2 - gia đình -Họ và tên của bố,mẹ Nghề nghiệp của bố, mẹ. Địa chỉ của gia đình, số điện thoại của gia đình (nếu có) số mấy? 8 CS 34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân - Mạnh dạn nói lên suy nghĩ của bản thân mình . -Sợ sệt, rụt rè, e ngại khi trả lời câu hỏi của người khác . Hoặc - Không dám nói ý kiến riêng của bản thân mình -Quan sát trong hoạt động hàng ngày - Một số tình huống - Tạo tình huống: cô cùng trẻ thảo luận: Chúng ta phải chuẩn bị gì để đón tết /để đi viếng Đài tưởng niệm xã? để xem trẻ tham gia vao cuộc thảo luận như thế nào ? Có chủ động nói lên ý nghĩ, ý tưởng của mình haykhông 9 CS 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt . - Thể hiện 4 trong 6 trạng thái cảm xúc phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt khi: Vui; buồn; ngạc nhiên; sợ hãi; tức giận; xấu hổ . - Không thể hiện được 4 trong 6 trạng tái cảm xúc ở cột bên phù hợp với tình huống - Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày - Trao đổi với PH - Một số tình huống -Cô tạo các tình huống làm trẻ vui/ buồn/ ngạc nhiên/ sợ hãi/ túc giận/ xấu hổ để xem trẻ bộc lộ cảm xúc của mình như thế nào , có phụ hợp với tình huống cụ thể không ? 10 CS 40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Nhận ra hành vi, thái độ cảm xúc của bản thân chưa phù hợp với hoàn cảnh - Tự điều chỉnh thái độ , hành vi phù hợp - Không quan tâm tới sự việc xảy ra xung quanh Hoặc - Không điều chỉnh thái độ, hành vi phù hợp với hoàn cảnh . - Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày khi có tình huống bất ngờ xảy ra - Một số câu hỏi để trao đổi với phụ huynh. - Hỏi phụ huynh xem khi trẻ bị mắc lỗi , khi trong nhà có công việc đặc biệt (nhà có khách đến chơi, khi xem bé ngủ, khi bà bị mệt cần sự yên tĩnh …trẻ có biết xin lỗi hay biết đi nhẹ nhàng, không nói to hay không ? 11 CS 43: Chủ - Chủ động bắt - Không chủ động bắt - Quan sát trong - Một số câu - Cô xem trẻ có chủ động - 3 - động giao tiếp với bạn chuyện. - Sẵn lòng trả lời các câu hỏi khi được hỏi. chuyện. Hoặc - Không trả lời được các câu hỏi khi được hỏi. sinh hoạt hàng ngày - Trao đổi với PH hỏi để trao đổi với phụ huynh. giao tiếp trò chuyện, đề nghị cô giáo những gì trẻ cần không? - Hỏi PH xem trẻ có chủ động kể chuyện về các hoạt động ở trường, lớp, về các bạn trong lớp, hay hỏi các câu hỏi về vấn đề trẻ quan tâm 12 CS 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. - Chủ động / tự giác thực hiện những việc đơn giản cùng bạn. - Phối hợp cùng các bạn khi thực hiện, không xảy ra mâu thuẫn. - Không chủ động thực hiện những việc đơn giản. Hoặc - Không phối hợp cùng các bạn khi thực hiện nhiệm vụ. - Tạo tình huống. - Quan sát trẻ trong các HĐ hằng ngày, đặc biệt khi có việc đột xuất không diễn ra thường xuyên. - Trao đổi với PH. - Đồ dùng tổ chức bữa ăn hoặc đồ dùng lao động vệ sinh lớp học - Cô đưa ra một công việc: “Ai xung phong kê bàn ghế chuẩn bị ăn cơm?” Hoặc “Ai xung phong lên chia cơm cho các bạn cùng cô?” 13 CS 55: Đề nghị sự giúp đỡ người khác khi cần thiết - Tự nhờ hoặc thỉnh thoảng có sự gợi ý của người lớn khi cần. - Biết cách trình bày để nhờ người khác giúp đỡ. - Không tìm ra sự hỗ trợ của người khác. Hoặc - Chưa biết cách trình bày để nhờ người khác giúp đỡ. - Tạo tình huống - Quan sát trẻ hằng ngày trong học tập, vui chơi, trong sinh hoạt của trẻ. - Trao đổi với PH. - Quyển sách, cái mũ, giá treo mũ - Cô tạo ra 1 tình huống vượt quá khả năng của trẻvà yêu cầu trẻ làm. Ví dụ: Cô để quyển sách/cái mũ vào 1 cái giá quá tầm của trẻ và yêu cầu trẻ lấy xuống giúp cô. Xem trẻ có nhờ sự giúp đỡ của người khác hay không? 14 CS 59: Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác - Tự nhận ra sự khác biệt của bạn mình. - Chơi với bạn hòa - Không nhận ra sự khác biệt của bạn. Hoặc - Xa lánh bạn. - Tạo tình huống. - Cô quan sát trẻ trong sinh - Cờ, 2 trẻ khuyết tật - Cô tạo tình huống tổ chức trò chơi cho các bạn cùng tham gia. Như chơi kéo co, chia nhóm chơi thành 2 đội, - 4 - với mình đồng không xa lánh bạn. - Chơi không hòa đồng, chơi bắt buộc hoạt hằng ngày xem trẻ chơi có hòa thuận với tất cả các bạn và không trêu chọc những khiếm khuyết của người khác không? trong đó có một số bạn nhỏ, yếu. Cô quan sát xem trẻ nhận đội chơi và phối hợp trong khi chơi với nhau như thế nào? 15 CS 64: Nghe và hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao, đồng đồng dao dành cho lứa tuổi của trẻ -Thể hiện mình hiểu ý chính của câu chuyện, thơ, đồng dao: Tên, các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Tự nói hoặc có sự gợi ý từ 1-2 lần của cô giáo kể về nội dung chính của câu chuyện , bài thơ trẻ được nghe - Không hiểu ý chính của câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao - Không nêu được nội dung chính trong câu chuyện, bài thơ trẻ được nghe -Trò chuyện với trẻ: VD: - Quan sát trẻ trong các giờ phát triển ngôn ngữ xem trẻ có hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao dành cho lứa tuổi trẻ hay không? -Tranh ảnh minh họa theo nội dung câu chuyện, thơ. Cô kể một câu chuyện ngắn không quen thuộc cho khoảng 10 trẻ sau đó hỏi trẻ về ý chính trong nội dung TP trẻ vừa được nghe đó Trong câu chuyện có những nhân vật nào?Ai là người tốt /xấu câu chuyện nói về điều gì? 16 CS 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân - Trẻ nói rõ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của mình theo cách không bị người khác hiểu sai hoặc có sự giúp đỡ. - Diễn đạt bằng cử chỉ nét mặt - Thường xuyên diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của mình, các bạn và người lớn đều khó hiểu - Tạo tình huống: - Quan sát qua giao tiếp hàng ngày - Trao đổi với PH Chuẩn bị một số tình huống, câu hỏi Cô tạo tình huống hỏi trẻ: + Nếu bạn con buồn con sẽ nói với bạn như thế nào để bạn bớt buồn? +Khi con muốn được đi chơi con sẽ nói với bố mẹ như thế nào? + Khi con vui/ buồn con sẽ nói như thế nào để các bạn và cô biết để chia sẻ - 5 - 17 CS 71: Kể lại được nội dung câu chuyện đã nghe theo trình tự nhất định -Thường xuyên tự kể được nội dung câu chuyện (trẻ đã được nghe kể)một cách rõ ràng theo trình tự nhất định - Không nhớ được cốt truyện để lể lại - Không kể lại rõ ràng, không theo trình tự nhất định - Tạo tình huống - Quan sát trong giờ kể chuyện - Truyện tranh Ba điều ước, Sự tích quả dưa hấu Cô yêu cầu trẻ kể lại một câu chuyện mà trẻ đã được nghe: Ba điều ước, quả dưa hấu… 18 CS 73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp - Tự điều chỉnh được giọng nói, ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh và nhu cầu giao tiếp (Nói đủ nghe, không nói quá to, không nói lí nhí. Nói nhỏ trong giờ ngủ của lớp, nơi công cộng. Giao tiếp và đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân thiện) - Không tự điều chỉnh được giọng nói, ngữ điệu để phù hợp với hoàn cảnh và nhu cầu giao tiếp - Tạo tình huống - Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày - Trao đổi với PH - Một số câu chuyện trẻ đã được nghe - Cô dẫn chuyện “Một phen sợ hãi” yêu cầu trẻ thể hiện phần lời thoại phù hợp với tính cách của nhân vật thỏ anh, thỏ em, Hoặc chuyện Ba cô Gái, trẻ thể hiện lời thoại của Bà mẹ, cô Cả, Cô Hai, Cô Út 19 CS 77: Sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phép phù hợp với tình huống - Chủ động sử dụng các câu: cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt… trong những tình huống phù hợp không cần người lớn nhắc nhở -Trẻ không thường xuyên sử dụng các câu: cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt trong các tình huống - Sử dụng khi phải có sự nhắc nhở của người lớn - Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày - Trao đổi với PH - Tạo tình huống làm giúp cháu một công việc xem cháu ứng xử như thế nào 20 CS 80: Thể -Tìm sách để đọc - Không thể hiện sự - Quan sát trong Một số loại - Tổ chức chơi góc thư viện, - 6 - hiện sự thích thú với sách Thích người lớn đọc sách để nghe - Thường xuyên thể hiện hứng thú khi nghe cô giáo đọc sách cho cả lớp nghe - Thường xuyên chơi ở góc sách, đọc sách tranh hứng thú với sách - Mất tập trung khi cô giáo đọc sách cho cả lớp hoạt động học, chơi, sinh hoạt hàng ngày - Trao đổi với PH sách truyện, hoặc truyện tranh cô giới thiệu một số loại sách truyện đã chuẩn bị để gây sự hứng thú của trẻ, xem trẻ có hứng thú khi xem sách không - Đọc chuyện cho trẻ nghe 21 CS 85: Biết kể chuyện theo tranh - Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói được nội dung mà tranh minh họa. - Nói được thứ tự của sự việc từ các bức tranh và có thể kể được nội dung chính của câu truyện qua tranh vẽ. -Trẻ nói không đúng nội dung tranh minh họa, không kể được câu chuyện theo tranh và các trường hợp khác. - Quan sát trong giờ HĐ học: Kể chuyện sáng tạo, HĐ chơi trong góc sách xem trẻ có thể tự bịa ra một câu chuyện theo các bức tranh hay có thể yêu cầu trẻ sắp xếp các bức tranh liên hoàn theo một trình tự nào đó và kể thành một câu chuyện cho cô nghe. - Bài tập - Bộ tranh liên hoàn về câu chuyện Sự tích bánh chưng – bánh dày… - Cô để các bức tranh không theo thứ tự trước mặt trẻ để trẻ quan sát. Cô nói: “Các bức tranh này diễn tả một câu chuyện. Câu chuyện bắt đầu từ bức tranh này”. Cô chỉ vào bức tranh bắt đầu “Bây giờ con hãy đặt các bức tranh tiếp theo cho đúng trình tự rồi kể cho cô nghe về câu chuyện này nhé”. 22 CS 90: Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống - Trẻ thực hiện viết theo đúng quy tắc của tiếng việt: Viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. -Trẻ không thực hiện được theo đúng quy tắc. - Quan sát -Trao đổi với phụ huynh. - Bút chì, màu tô, vở, giấy trắng - Cô yêu cầu trẻ viết chữ đã học vào giấy trắng - 7 - dưới 23 CS 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Nhận dạng được ít nhất 20 chữ cái và phát âm đúng. - Trẻ không nhận biết được tối thiểu 10 chữ cái. - Quan sát -Trao đổi với phụ huynh. - Bộ thẻ chữ cái -Tên các con vật, cây xanh, đồ dùng theo chủ đề. - Cô yêu cầu trẻ phát âm đúng chữ cái tiếng việt trong các băng từ, thẻ chữ 24 CS 93: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên. - Gọi được tên từng giai đoạn phát triển của cây hoặc con vật thể hiện trên tranh ảnh. - Nhận ra sự thay đổi của một số hiện tượng thiên nhiên theo giai đoạn phát triển của cây / con. -Trẻ không gọi được tên và không xếp đúng trình tự phát triển của cây / con. -Không nhận ra sự thay đổi và các trường hợp khác. - Quan sát trong hoạt động học: KPMTXQ, trong hoạt động chơi trong góc thiên nhiên, hoạt động cho trẻ chơi ngoài trời. -Bài tập - Tranh quá trình phát triển cây bắp… - Cô đưa trẻ các bức tranh về sự phát triển của cây lúa ,yêu cầu trẻ sắp xếp các tranh theo trình tự phát triển của cây bắp đó 25 CS 97: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. - Kể, hoặc trả lời được câu hỏi về những địa điểm công cộng: trường học / nơi mua sắm / khám bệnh ở nơi trẻ sống. - Không kể, hoặc không trả lời được câu hỏi về những địa điểm công cộng nơi trẻ sống và các trường hợp khác. -Trò chuyện với trẻ - Quan sát -Một số hình ảnh về các địa điểm công cộng có ở nơi trẻ sống: nhà thờ, trạm xá, UB xã, trường học - Cô yêu cầu trẻ kể về các địa điểm công cộng nơi trẻ sống. - Cho trẻ xem tranh, hỏi trẻ đây là ở đâu? 26 CS 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của - Thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc - Chưa thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc - Vận động (vỗ tay, - Quan sát trong những HĐ có thể hiện bài hát của trẻ - Bài hát có trong chủ đề đang học - Dụng cụ gõ đệm - 3-5 trẻ hát và vận động theo yêu cầu của cô - 8 - bài hát hoặc bản nhạc lắc lư…)chưa phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc 27 CS 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình - Đặt tên cho sản phẩm - Trả lời được câu hỏi con vẽ/ nặn/ xé dán cái gì? - Chưa đặt tên được cho sản phẩm - Chưa trả lời được câu hỏi con vẽ/ nặn/ xé dán cái gì? - Trò chuyện với trẻ - Quan sát trong HĐ tạo ra sản phẩm - Các nguyên vật liệu khác nhau, giấy A4 - Đồ chơi xây dựng, lắp ghép - Cô giới thiệu các vật liệu - Khuyến khích trẻ tạo ra các sản phẩm và nói tên SP trẻ làm 28 CS 106: Biết cách đo dộ dài và nói kết quả đo - Chọn được dụng cụ làm thước đo - Đặt thước đo liên tiếp. - Nói đúng kết quả đo - Chưa chọn được dụng cụ làm thước đo. Hoặc - Chưa đặt được thước đo liên tiếp. Hoặc - Nói không đúng kết quả đo - Quan sát trong HĐ học - Cây thước dài 10cm, que tính, hộp bánh đạu xanh - Bàn của cô/ của trẻ - Phấn, bút - Yêu cầu trẻ chọn thước và đo cái bàn của cô/ của trẻ, nói kết quả đo 29 CS 107: Chỉ ra được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu - Lấy được các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật có màu sắc/kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. - Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu - Chưa lấy được các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật có màu sắc/kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. Hoặc - Chưa lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu - Quan sát trong HĐ học, HĐ chơi của trẻ - Các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật có màu sắc/kích thước khác nhau - Một số đồ vật có dạng hình khối: quả bóng, hộp đựng bánh, lon nước yến, lon sữa bò… - Đặt các khối và các đồ vật đã chuẩn bị trước mặt trẻ. Yêu cầu trẻ lấy khối và lấy được đồ vật có dạng tương ứng với khối hình học cô yêu cầu. 30 CS 108: Xác định được vị - Nói được vị trí (trong, ngoài, trên, - Nói không đúng vị trí (trong, ngoài, trên, - Quan sát trẻ trong HĐ học, - Các đồ vật: cái bàn, búp - Yêu cầu trẻ đặt búp bê lên trên / xuống dưới / phía - 9 - trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác trong không gian - Sắp xếp đúng vị trí của đồ vật theo yêu cầu dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác trong không gian - Sắp xếp vị trí của đồ vật không đúng theo yêu cầu HĐ lao động bê, cái tủ, ngôi nhà - Đồ dùng đồ chơi ở các góc trước / phía sau / bên phải / bên trái / bên trong / bên ngoài ngôi nhà / cái tủ. - Cô lần lượt đặt búp bê ở các vị trí khác nhau và hỏi trẻ: “Con hãy nói xem búp bê ở đâu so với cái tủ?”… 31 CS 110: Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày - Nói được hôm nay là thứ mấy, ngày mai là thứ mấy - Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn / mẹ dặn ngày mai sẽ làm việc gì - Chưa nói được hôm nay là thứ mấy, ngày mai là thứ mấy - Chưa nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn / mẹ dặn ngày mai sẽ làm việc gì - Quan sát, trò chuyện với trẻ những chuyện đã xảy ra, kế hoạch sắp tới. - Trò chuyện với phụ huynh - Lịch của trẻ hoặc bảng trực nhật - Cô hỏi trẻ: Hôm qua lớp mình ăn cơm với món gì? Ngày hôm nay tổ nào trực nhật? Ngày mai tổ nào trực nhật? 32 CS 113: Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh Trẻ có một trong những biểu hiện: - Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, HĐ mới) - Nhận ra những thay đổi/mới xung quanh - Thích thử công dụng của sự vật - Tháo lắp lại cấu tạo của sự vật - Đặt câu hỏi “Cái gì đây”; “Để làm Trẻ có một trong những biểu hiện: - Không thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, HĐ mới) - Không nhận ra những thay đổi/mới xung quanh - Chưa / ít thử công dụng của sự vật - Chưa / ít tháo lắp lại cấu tạo của sự vật - Chưa / ít đặt câu hỏi “Cái gì đây”; “Để làm gì”; “Như thế nào?; - Quan sát trẻ trong các HĐ ngoài trời, khám phá khoa học - Trao đổi với phụ huynh - Môi trường xung quanh, đồ dùng trải nghiệm về chủ đang học. - Gợi ý hỏi trẻ: Con có biết vì sao gà bới đất tìm thức ăn được còn vịt thì không? Vì sao nước trong bình cắm hoa lại cạn - 10 - [...]... sống hàng ngày CS 118: Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình 35 CS 120: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác gì”; “Như thế nào?; “tại sao?” - Phát hiện ra hiên tượng - Nêu được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó - Giải thích bằng mẫu câu: “Tại vì… nên…” - Có cách thực hiện công việc theo cách riêng của mình - Đạt được kết quả theo yêu cầu của công việc - Đặt tên mới - Mở đầu - Tiếp... phát hiện ra hiên tượng Hoặc - Chưa nêu được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó - Chưa / ít giải thích bằng mẫu câu: “Tại vì…nên…” - Chưa / ít có cách thực hiện công việc theo cách riêng của mình Hoặc - Chưa / ít đạt được kết quả theo yêu cầu của công việc - Chưa / ít đặt tên mới - Chưa / ít mở đầu - Chưa / ít tiếp tục - Chưa / ít kết thúc câu chuyện theo các cách khác nhưng không mất đi ý nghĩa câu chuyện . một số công việc theo cách riêng của mình - Có cách thực hiện công việc theo cách riêng của mình. - Đạt được kết quả theo yêu cầu của công việc - Chưa / ít có cách thực hiện công việc. mình haykhông 9 CS 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt . - Thể hiện 4 trong 6 trạng thái cảm xúc phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt khi: Vui;. Nói nhỏ trong giờ ngủ của lớp, nơi công cộng. Giao tiếp và đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân thiện) - Không tự điều chỉnh được giọng nói, ngữ điệu để phù

Ngày đăng: 27/01/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan