Đáp án HSG 12 Thanh hóa

6 314 0
Đáp án HSG 12 Thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ Năm học: 2012-2013 Môn thi: HOÁ HỌC. Lớp 12-THPT Ngày thi: 15/03/2013 Hướng dẫn này gồm 06 trang. Câu Ý Nội dung Điểm 1 a - So sánh tính axit: HF < HCl < HBr < HI. => Mặc dù độ âm điện của F > Cl > Br > I nhưng bán kình nguyên tử F < Cl < Br < I => Liên kết hiđro trong dung dịch HX bền dần từ HI đến HF. => Liên kết H-X sẽ bị phân li tạo H + khi tan vào nước nhiều dần từ HF đến HI. - Chỉ có HCl, HF có thể điều chế được theo phương pháp sunfat: NaCl + H 2 SO 4 đ 0 250 C< → NaHSO 4 + HCl Hoặc 2NaCl + H 2 SO 4 đ 0 400 C> → Na 2 SO 4 + 2HCl CaF 2 + H 2 SO 4 đ 0 t → CaSO 4 + 2HF ( hoặc với NaF, KF ) - HBr, HI không thể điều chế được theo phương pháp sunfat là do HBr, HI có tính khử mạnh, sẽ tác dụng với H 2 SO 4 đ 0,5 đ 0,5 đ b * Gọi số tổng số hạt p; n; e tương ứng của X là Z; N; E. 2Z+N=92 2Z-N=24    => E=Z=29; N=34 => Là đồng vị 63 29 Cu Cấu hình e: Cu [Ar]3d 10 4s 1 hoặc 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 ; Cu + :[Ar]3d 10 ; Cu 2+ :[Ar]3d 9 . * Cu 2+ có khả năng tạo phức với NH 3 : - do có nhiều obitan hóa trị, trong đó có obitan trống. => Cu 2+ có khả năng tạo liên kết cho-nhận với cặp e của NH 3 => Công thức phức [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ 0,25đ 0,25 đ c - Trong CO 3 2- nguyên tử C không còn electron chưa tạo liên kết nên không thể tạo liên kết thêm với nguyên tử oxi thứ 3. - Trong SO 3 2- nguyên tử S còn 1 cặp electron chưa tạo liên kết nên có thể tạo liên kết thêm với nguyên tử oxi thứ 4. 0,25đ 0,25đ 2 a Phương trình: 5Ca 2+ + 3PO 4 3- + OH - → ¬  Ca 5 (PO 4 ) 3 OH (*) - Khi ăn, thức ăn còn lưu lại trên răng có các axit axetic…nên có phương trình: H + + OH - > H 2 O => làm hỏng mem răng. - Khi đánh răng có NaF, SnF 2 sẽ bổ sung F - cho cân bằng: 5Ca 2+ + 3PO 4 3- + F - > Ca 5 (PO 4 ) 3 F => Hợp chất Ca 5 (PO 4 ) 3 F sẽ thay thế một phần Ca 5 (PO 4 ) 3 OH bị phá hủy - Ăn trầu có Ca(OH) 2 nêu khi ăn có OH - do Ca(OH) 2 tạo ra làm cho cân bằng (*) chuyển dịch chiều thuận nên men răng không bị mất và chắc răng hơn. 0,25 đ 0,25đ b 2 )(OHBa n = 171.100 254,1.300 = 0,022 mol; 43 POH n = 0,5 . 0,04 = 0,02 mol; 42 SOH n = 0,5 . 0,02 = 0,01 mol - Đầu tiên: Ba(OH) 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + 2H 2 O 0,022 0,01 mol 0,01 0,01 0,01 mol Còn 0,012 mol - Sau đó Ba(OH) 2 + 2H 3 PO 4  Ba(H 2 PO 4 ) 2 + 2H 2 O 0,012 0,02 mol 0,01 0,02 0,01 mol Còn 0,002 0,5đ 0,25đ Trang 1 - Sau đó Ba(OH) 2 + Ba(H 2 PO 4 ) 2  2BaHPO 4 + 2H 2 O 0,002 0,01 mol 0,002 0,002 0,004 mol Còn 0,008 => Khối lượng của BaSO 4 : 0,01 . 233 = 2,33 gam => Khối lượng của Ba(H 2 PO 4 ) 2 : 331 . 0,008 = 2,648 gam. => Khối lượng của BaHPO 4 : 0,004 . 233 = 0,932 gam 0,25đ 0,5đ 3 1) 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 => A là O 2 2) 10FeCl 2 + 6KMnO 4 + 24 H 2 SO 4 loãng →10 Cl 2 ↑+ 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3K 2 SO 4 + 6MnSO 4 + 24 H 2 O => B là Cl 2 . 3) 4FeS + 7 O 2 0 t → 4SO 2 ↑ + 2Fe 2 O 3 => C là SO 2 4) FeS 2 + 2HCl > H 2 S ↑ +FeCl 2 + S↓ => D là H 2 S. 5) Na 3 N + 3H 2 O > NH 3 ↑ + 3NaOH => E là NH 3 . Cho các khí O 2 , Cl 2 , SO 2 , H 2 S, NH 3 tác dụng với nhau từng cặp ta có: Các phương trình hóa học(*). 2SO 2 + O 2  → 0 52 ,tOV 2SO 3 (1) 2H 2 S + O 2 thiếu → 2S + 2H 2 O (2) 2H 2 S + 3O 2 dư 0 t → 2SO 2 + 2H 2 O (3) Cl 2 + SO 2 0 t → SO 2 Cl 2 (4) Cl 2 + H 2 S 0 t → 2HCl + S↓ (5) 3Cl 2(dư) + 2NH 3 0 t → N 2 + 6HCl (6) 3Cl 2(thiếu) + 8NH 3 0 t → N 2 + 6NH 4 Cl (7) 2H 2 S + SO 2 > 3S + 2H 2 O (8) 3O 2 + 4NH 3 0 t → 2N 2 + 6H 2 O (9) 5O 2 + 4NH 3 0 ,t cao Pt → 4NO + 6H 2 O (10) 7O 2(dư) + 4NH 3 0 ,t cao Pt → 4NO 2 + 6H 2 O (11) Chú ý: (*) viết 10 phương trình trở lên cho điểm tối đa 1,0 đ 1,0 đ Do HNO 3 dư nên Fe sẽ tạo muối Fe 3+ => Coi Fe và M có công thức chung M => n Y = 0,3 mol. => Khối lượng trung bình của Y: 35,6 g/mol. Hỗn hợp Y là 0,3 mol; a là số mol của NO => 30a + (0,3-a)44 = 35,6 => a= 0,18 mol. => Tỉ lệ mol NO/N 2 O = 3/2. => Phương trình hóa học của phần 1: 25 M + 96HNO 3 0 t → 25 M (NO 3 ) 3 + 9NO + 6 N 2 O + 48H 2 O (1) => M n = = 9 25.18,0 0,5 mol. 0,25 đ 0,25 đ Trang 2 O 2 Cl 2 SO 2 H 2 S NH 3 O 2 không không có có có Cl 2 không không có có có SO 2 có có không có không H 2 S có có có không không NH 3 có có không không không 4 a X tác dụng với kiềm có khí thoát ra nên M sẽ phản ứng. => Phương trình hóa học của phần 2: M + 3H 2 O + OH -  [M(OH) 4 ] - + 3/2H 2 (2) >2. 0,3/3=0,2 >0,3 mol => 0,5 > n M > 0,2 mol. - Gọi x là số mol của M => số mol Fe: 0,5 -x mol => Mx + (0,5-x)56 = 19,3 => M = x x 7,856 − với 0,2 < x < 0,5 => x= M−56 7,8 => 0,2 < M−56 7,8 < 0,5 => 12,5 < M < 38,6 => Chỉ có Al. => x= 0,3 mol . Vậy %m Al = %97,41%100. 3,19 27.3,0 = ; %m Fe = 58,03% 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b Theo (1) 3 HNO n =96. 0,18/9 = 1,92 mol => Khối lượng HNO 3 phản ứng = 63. 1,92 = 120,96 gam 0,5 đ 5 a KCr(SO 4 ) 2 .12H 2 O → K + + Cr 3+ + 2SO 4 2- + 12H 2 O Ion Cr 3+ gây ra màu cho dung dịch. 0,5 đ b - Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ . - Nguyên tắc làm mềm nước cứng: làm giảm hàm lượng Ca 2+ , Mg 2+ trong thành phần nước cứng. - Phương pháp đơn giản làm nước cứng tạm thời là đun nóng nước cứng. - 2 hóa chất thông dụng làm mềm nước cứng vĩnh cửu là: Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 . => Các phương trình: M(HCO 3 ) 2 → 0 t MCO 3 + CO 2 + H 2 O ( M 2+ là Ca 2+ , Mg 2+ ) M 2+ + CO 3 2-  MCO 3 3M 2+ + 2PO 4 3-  M 3 (PO 4 ) 2 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ c - Gang, thép bị phá hủy trong môi trường không khí là hiện tượng ăn mòn điện hóa. - Giải thích: Gang, thép là hợp kim của Fe và cacbon, trong không khí ẩm có CO 2 ; O 2 tạo một lớp chất điện ly phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số cặp pin điện hóa với Fe là cực âm, cacbon là cực dương. - Cực âm: Fe  Fe 2+ + 2e - Cực dương: O 2 + 2H 2 O + 4e  4OH - => Fe 2+ vào dung dịch điện ly tiếp tục bị oxi hóa: Fe 2+  Fe 3+ + 1e Nên trong thành phần thép gỉ chủ yếu là: Fe 2 O 3 .nH 2 O 6 a Công thức đồng trùng hợp của 2 monome: xCH 3 -CH=CH 2 + yCH 2 =CH-CN 0 t , xt,p → [ (CH 2 -CH(CH 3 )) x -(CH 2 -CH (CN)) y ]- Ta có phương trình phản ứng cháy: C 3x+y H 6x+3y N y + (9x/2 + 15y/4) O 2 0 t → (3x+y)CO 2 + (3x+3y/2)H 2 O + y/2 N 2 Theo định luật Avogađro, ta có: 3 3 1 .100% 57,143% 6 5 3 + = => = + x y x x y y Propilen / acrilonitrin =1/3 0,25đ 0,25đ 0,5 đ b CH 4 + Cl 2 as → CH 3 Cl + H 2 O. Khơi mào: Cl 2 > 2Cl * Phát triển mạch: Cl * + CH 4 > CH 3 * + HCl CH 3 * + Cl 2 > CH 3 Cl + Cl * Tắt mạch: CH 3 * + Cl * > CH 3 Cl. Cl * + Cl * > Cl 2 Trang 3 CH 3 * + CH 3 * > C 2 H 6 ( sản phẩm phụ) Tiếp tục. Cl * + C 2 H 6 > C 2 H 5 * + HCl C 2 H 5 * + Cl 2 > C 2 H 5 Cl + Cl * Tắt mạch: C 2 H 5 * + Cl * > C 2 H 5 Cl. Cl * + Cl * > Cl 2 C 2 H 5 * + C 2 H 5 * > C 4 H 10 0,5đ 0,5đ 7 a - Gọi công thức của este là RCOOR’ cho tác dụng với MOH RCOOR’ + MOH → RCOOM + R’OH (1) - Nung A trong NaOH đặc có CaO. 2RCOOM + 2NaOH → 2R-H + M 2 CO 3 + Na 2 CO 3 => Đốt cháy R-H cho số mol nước lớn hơn số mol CO 2 . Vậy X có công thức: C n H 2n+1 COOR’ - Đốt cháy A có các phương trình : 2C n H 2n+1 COOM + (3n+1)O 2 → (2n+1)CO 2 + (2n+1)H 2 O + M 2 CO 3 (2) Nếu dư MOH thì có thêm phản ứng : 2MOH + CO 2 → M 2 CO 3 + H 2 O (3) Ta có: MOH m = 30.1,2.20% = 7,2 gam Dù có phản ứng (3) hay không thì toàn bộ MOH đã chuyển hóa thành 9,54 gam M 2 CO 3 theo sơ đồ : 2MOH → M 2 CO 3 => )17(2 2,7 +M = 602 54,9 +M → M = 23 . Vậy M là: Na Mặt khác, có R’ + 17 = 1,0 2,3 = 32 → R’ = 15 => R’ là CH 3 . Vậy ancol B là CH 3 OH => NaOH n ban đầu = 7,2 / 40 = 0,18 mol => NaOH n ở (3) = 0,18 – 0,1 = 0,08 mol Theo (3) => 2 CO n (3) = OH n 2 (3) = 0,04 mol Vậy sự cháy của 0,1 mol RCOONa trong 0,08 mol NaOH và O 2 đã tạo ra một lượng CO 2 và hơi H 2 O là: [0,1. 2 )12( +n - 0,04].44 + [0,1. 2 )12( +n + 0,04].18 = 8,26 => n = 1.Vậy CTCT của X là CH 3 COOCH 3 0,25đ 0,5đ 0,5đ b CH 3 COOCH 3 + KOH → CH 3 COOK + CH 3 OH 0,02 0,02 0,02 0,02 mol => m ancol B = 0,02. 32 = 0,64 gam => este Y khi tác dụng với dd KOH không tạo ancol. m muối tạo ra từ Y = 3,38 - m muối tạo ra từ X = 3,38 – 1,96 = 1,42 gam (*) Theo định luật bảo toàn khối lượng có : m este Y + m KOH pứ với Y = 0,01.86 + 56.0,01 = 1,42 gam (**) Từ (*) và (**) suy ra este Y khi tác dụng với KOH chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất hay Y là este vòng dạng : Công thức cấu tạo của Y là : CH 3 CH CH 2 C O O 0,25 đ 0,5 đ 8 - Gọi M là khối lượng phân tử các aminoaxit: M A = M Ala + M Gly + M phe – 2.18 => A là tripepit được tạo nên từ 3 aminoaxit Gly (M = 75), Ala (M = 89) và Phe (M= 165) Trang 4 a - Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được peptit B và peptit C. * Nếu B aminoaxit: số mol B = số mol HCl = 0,018 . 0,2225 = 0,004 mol ; M B = 0,472/0,004 = 118 gam/mol => không có kết quả => Loại. => B là đipeptit => M B = 0,472/0,002 = 236 gam/mol * Nếu C aminoaxit: => n C = n NaOH = mol006,0 40100 6,1022.17,14 = × ×× => M C = 0,666/0,006 = 111 gam/mol. => không có kết quả => Loại. => C là đipeptit => M c = 0,666/0,003 = 222 gam/mol => B: Ala-Phe hoặc Phe-Ala vì 165 + 89 – 18 = 236 => C: Gly-Phe hoặc Phe-Gly vì 165 + 75 – 18 = 222 => CTCT của A là: Ala-Phe-Gly: H 2 NCH(CH 3 )CO-NHCH(CH 2 -C 6 H 5 )CO-NHCH 2 COOH Gly-Phe-Ala: H 2 NCH 2 CO-NHCH(CH 2 -C 6 H 5 )CO-HNCH(CH 3 )COOH 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b - Đặt công thức A, B là C n H 2n+2 ; C m H 2m+2 ( m > n >0) => m = n + k => Công thức trung bình: n 2n 2 C H + . Theo phương trình: n 2n 2 C H + + ( 3n 1 2 + ) O 2 → n CO 2 + ( n + 1 ) H 2 O 1,0 n mol a 14n 2+ an 14n 2+ mol => 2 CO an b n 14n 2 44 = = + => n = b 22a 7b− => n < n < m <=> n < n < n + k => n < b 22a 7b− < n + k => b k(22a 7b) 22a 7b − − − < n < b 22a 7b− Vậy: a = 2,72 gam; b = 8,36 gam; k =2 => 4,3 < n < 6,3 => n =5 hoặc n = 6 => n =5 => A, B là: C 5 H 12 và C 7 H 16 => n =6 => A, B là: C 6 H 14 và C 8 H 18 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 9 a Trong dung dịch X có các ion do điện ly: H + , Na + , Cu 2+ , Cl - , OH - - Khi chưa điện ly thì HCl gây ra pH cho dung dịch => pH = -lg(0,02) = 2. - Thứ tự điện phân trong dung dịch: + Tại catot (-): Cu 2+ > H + Cu 2+ + 2e  Cu 0 2H + + 2e  H 2 + Tại anot (+): Cl - > OH - 2Cl -  2e + Cl 2 2OH -  H 2 O + ½ O 2 + 2e => Phương trình điện phân: Ban đầu CuCl 2 → đp Cu + Cl 2 (1) Sau (1): 2HCl → đp H 2 + Cl 2 (2) Sau (2): 2NaCl + 2 H 2 O  → mnđpdd , H 2 + Cl 2 + 2NaOH (3) Sau (3) môi trường bazơ: H 2 O  → − OHđp, H 2 + 1/2O 2 (4) 0,25 đ 0,25đ Trang 5  (1) vừa hết pH =2.  (2) xảy ra pH tăng dần đến khi HCl vừa hết, dung dịch tại đó có môi trường trung tính pH =7.  (3) Xảy ra làm pH tăng dần: pH > 7 và (3) vừa xong pH = 14 + lg(0,1) =13 0,25đ 0,25đ pH CuCl 2 HCl NaCl H 2 O Quá trình điện phân 0,5 đ b Theo 2HCl → đp H 2 + Cl 2 (2) 0,01 0,005 mol. 2NaCl + 2 H 2 O  → mnđpdd , H 2 + Cl 2 + 2NaOH (3) (0,01-0,005) 0,01 mol => pH = 14+lg(0,01) = 12 0,25đ 0,25 đ 10 a - Thêm vôi để biến CH 3 COOH thành Ca(CH 3 COO) 2 - Cô cạn và thêm H 2 SO 4 và chưng cất CH 3 COOH sinh ra. 0,5 đ b - Các phương trình xảy ra chủ yếu: MnO 2 + 4HCl 0 t → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (*) H 2 SO 4 đặc + nH 2 O > H 2 SO 4 .nH 2 O 2NaOH + Cl 2 > NaCl + NaClO + H 2 O - Trong phương trình (*) MnO 2 (mangan đioxit) là chất oxi hoá. dd HCl là axit clohiđric là chất khử, môi trường. - Gồm các dụng cụ: bình cầu, phiểu, bình hình trụ, bình tam giác, ống dẫn 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Chú ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Trang 6 12 7 13 2 . CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ Năm học: 2 012- 2013 Môn thi: HOÁ HỌC. Lớp 12- THPT Ngày thi: 15/03/2013 Hướng dẫn này gồm 06 trang. Câu Ý Nội dung Điểm 1 a - So sánh tính axit: HF < HCl. 0,18/9 = 1,92 mol => Khối lượng HNO 3 phản ứng = 63. 1,92 = 120 ,96 gam 0,5 đ 5 a KCr(SO 4 ) 2 .12H 2 O → K + + Cr 3+ + 2SO 4 2- + 12H 2 O Ion Cr 3+ gây ra màu cho dung dịch. 0,5 đ b - Nước. BaSO 4 + 2H 2 O 0,022 0,01 mol 0,01 0,01 0,01 mol Còn 0, 012 mol - Sau đó Ba(OH) 2 + 2H 3 PO 4  Ba(H 2 PO 4 ) 2 + 2H 2 O 0, 012 0,02 mol 0,01 0,02 0,01 mol Còn 0,002 0,5đ 0,25đ Trang

Ngày đăng: 26/01/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan