matran dktl6

2 234 0
matran dktl6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II. Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm và tự luận ( TN 30% TL 70% ). III. Ma trận đề kiểm tra 1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung TS tiết Lí thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1/ Ròng rọc 2 Theo ppct 1 Trừ bài tổng kết, th, kiểm tra 0.3 1x30% 1.7 2 – 0.3 4.3 (0.3x100) : 7 24.3 (1.7x100): 7 2/ Sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt kế - nhiệt giai 5 Theo ppct 5 Trừ bài tổng kết, th, kiểm tra 1.5 5x30% 3.5 5 - 1.5 21.4 (1.5x100): 7 50 (3.5x100): 7 Tổng 7 6 1.8 5.2 25.7 74.3 2/ Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề KT ở mỗi cấp độ. Nội dung Trọng số Số lượng câu hỏi TS TN TL 1/ Ròng rọc (LT) 4.3 0.38 = 1 (4.3X9):100 1 (0.5đ) Tg: 2' 0 0.5đ Tg: 2’ 2/ Sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt kế - nhiệt giai (LT) 21.4 1.9 = 2 (21.4X9):100 1 (0.5đ) Tg:2' 1 (2đ) Tg:10' 2.5đ Tg: 12’ 1/ Ròng rọc (VD) 24.3 2.2 = 2 (24.3X9):100 2 (1đ) Tg:4' 0 2đ Tg: 4’ 2/ Sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt kế - nhiệt giai (VD) 50 4.5 = 4 (50X9):100 2 (1đ) Tg:4’ 2 (5đ) Tg:23’ 6đ Tg: 27’ Tổng 100 9 (SỐ CÂU) 6 (3đ) Tg:12' 3 (7đ) Tg:33' 10đ TG: 45' 3/ Ma trận đề kiểm tra. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/ Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng 1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 3. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 1. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. 2. Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ. 3. Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn 1. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 2. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ. 3. Đo được khối lượng bằng cân. Số câu hỏi 3 1 1 1 Số điểm 1.5đ 2đ 0.5đ 2.5đ 2/ Lực - hai lực cân bằng, kết quả tác dụng của lực, trọng lực – đơn vị lực 1. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. 2. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 3. Nêu được đơn vị lực. 1. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 2. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. Số câu hỏi 2 1 Số điểm 1đ 2.5đ TS câu hỏi 5 1 1 2 TS điểm 2.5đ 2đ 0.5đ 5đ

Ngày đăng: 26/01/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan