1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nguyên lý I NDLH

25 325 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Nước sôiCọ sát miếng kim loại Bỏ miếng kim loại vào nước sôi Nếu cùng lúc thực hiện công và truyền nhiệt cho vật thì có làm thay đổi nội năng của vật hay không?... Q: Nhiệt lượng Biểu t

Trang 1

Trường THPT Lương Thế Vinh

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

• Định nghĩa nội năng ? Nội năng phụ thuộc vào các đại lượng nào ?

• Nội năng của khí lý tưởng có phụ thuộc

vào thể tích hay không? Tại sao?

Trang 3

• Động cơ

đốt

• Ứng dụng động cơ

Trang 4

Áp suất p Nội năng  thể tích V  Công  nhiệt độ tuyệt đối T Nhiệt lượng

Trang 6

Nội dung bài học

Trang 7

* Các cách làm thay đổi nội năng của vật ?

Trang 8

Nước sôi

Cọ sát miếng kim loại

Bỏ miếng kim loại vào nước sôi

Nếu cùng lúc thực hiện công và truyền nhiệt

cho vật thì có làm thay đổi nội năng của vật hay không?

Trang 9

1.Phát Biểu Nguyên Lí:

∆U = A+Q ∆U: độ biến thiên nội năng. A: Công thực hiện.

Q: Nhiệt lượng Biểu thức:

Nội dung nguyên lí I NĐLH:

Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công

và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

Trang 10

Quan sát hình và cho biết người ta đã quy ước dấu của A và Q như thế nào?

Trang 11

* Quy ước về dấu:

Trang 12

b)∆U=A khi A>0

∆U=Q khi Q<0 Truyền nhiệt lượng cho vật

khác làm nội năng bị giảm Nhận công làm tăng nội năng

∆U=A khi A<0 Thực hiện công lên vật khác

làm nội năng bị giảm

Trang 13

c) ∆U=Q+A khi Q>0 và A<0

Nhận nhiệt lượng và công làm tăng nội năng d) ∆U=Q+A khi Q>0 và A>0

Nhận nhiệt lượng và thực hiện công làm

nội năng bị thay đổi (động cơ nhiệt)

Trang 14

Bài tập ví dụ

• Người ta cung cấp một nhiệt lượng 2,5 J

cho chất khí đựng trong một xilanh đặt

nằm ngang Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 30 N Tính độ biến thiên nội năng của khí?nội năng của khí tăng

hay giảm ?

Trang 15

*Lưu ý: Công còn có thể tính theo biểu thức

sau(với lực F sinh công xem như không đổi):

h1

h2

h

A= F.h =p.S h =p.V =p.(V2 – V1 )

Trang 16

2 Vận dụng:

Chất khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2

p1, T V , 1 

p2, T V , 2 

CMR: ∆U = Q

Trang 17

* Quá trình đẳng tích: V= V1= V2

=> A= p.V =p.(V2 – V1) =0

=> ∆U = Q

Trang 18

T2 >T1 Do đó để chuyển từ (1) lên (2)

khí phải nhận nhiệt lượng

p2> p1

Trang 19

• Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng làm tăng nội năng.

Trang 20

T2 >T1 Do đó để chuyển từ (1) lên (2)

khí phải nhận nhiệt lượng và thực hiện công

(Q > 0 và A < 0 )

* Quá trình đẳng áp: p= const

A = p.V =p.(V2 – V1)  ∆U= A + Q

Trang 21

CỦNG CỐ

Câu 1: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học,

độ biến thiên nội năng của vật bằng :

A Tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

B Nhiệt lượng mà hệ nhận được.

C Tích của công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

D Công mà hệ nhận được.

Trang 22

Câu 2: Hệ thức U = Q là hệ thức của nguyên

lý I nhiệt động lực học áp dụng cho quá trình:

Trang 23

Câu 3: Người ta truyền cho khí trong xi-lanh

lạnh nhiệt lượng 110 J Chất khí nở ra thực hiện công 75 J đẩy pittong lên Nội năng của khí biến thiên một lượng là :

A 35 J

B -35 J

C 185 J

D -185 J

Trang 24

• Vận dụng nguyên lý I cho quá trình đẳng tích,

quá trình

• Đọc mục II về nguyên lý II để chuẩn bị cho

tiết sau

Ngày đăng: 26/01/2015, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w