Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan... Khối lượng hỗn hợp X là:.
Trang 1Lưu ý : bạn nào học tại TP HCM , hiện thầy đang mở lớp chỉ giải đề thi ( có lồng các tiết lý thuyết
chuyên đề ) tại Q11- Hàn Hải Nguyên , các bạn có thể liên lạc thầy Cell : 0978947086
Chúc các bạn học tốt !
Đây là một dạng toán khá hay trong các đề thi đại học các năm vừa qua , xin chia sẻ với các bạn một vài
cách giải góp vui !
Từ 2 phản ứng cơ bản sau :
CO2 + OH- → HCO3- (1)
CO2 + 2OH- →CO32- + H2O (2)
Xét tỷ số :
2
OH CO
n
a n
1
a thì tạo thành muối acid HCO3- M=61
2
a thì tạo thành muối trung hòa CO32- M=60
1, 2
a thì tạo thành hỗn hợp 2 muối HCO3- và CO32-
Câu 1 : Dẫn 4,48l khí CO2 (đktc) vào 250ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam muối khan Xác định giá trị m ?
A 5,3 B 12,9 C 13,9 D 17,9
n
(OH-) = 0,25.1 = 0,25 mol
n
(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2 mol
xét a = 0,25/0,2 = 1.25
vậy tạo thành 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
xét số mol HCO3- và CO32- lần lượt là x, y mol
vậy dựa vào 2 hệ thức bảo toàn ta có :
2
2 0, 25
0, 200
OH
CO
Suy ra x = 0,15 y=0,05
Trang 2Câu 2 : Dẫn 11.2 lít khí CO2 ( đktc ) vào 200ml dung dịch X chứa Ba OH ( )2 1M và NaOH1M
sau phản ứng thu được bao nhiêu m gam kết tủa
a Xác định giá trị m ?
b Xác định khối lượng muối trong dung dịch thu được sau phản ứng ?
n
(OH-) = 0,2.2+0.2 = 0,6mol
n
(CO2) = 11,2/22,4 = 0,5 mol *xét a = 0,6/0,5 = 1,2
vậy tạo thành 2 muối HCO3- và CO32- * xét số mol HCO3- và CO32- lần lượt là x, y mol
vậy dựa vào 2 hệ thức bảo toàn ta có :
2
2 0, 6
0, 50
OH
CO
Suy ra x = 0,4 y=0,1
Xét Ba2CO32 BaCO3
(mol ) 0,2 0,1 => 0,1
Vậy m= 0,1.(137+60) = 19,7 g
Khối lượng muối trong dd sau phản ứng : m’= m(Ba)+m(Na)+m(HCO3- )+m(CO32-) – m( kết tủa )
m’= 0.2.137+0,2.23+0,4.61+60.0.1-19.7 = 42.7
Câu 3 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x’
mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Cho toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa Giá trị của x’ là:
3 11, 82 / 197 0, 06
BaCO
K2CO3 có khả năng tạo kết tủa với BaCl2 tạo ra 0.02 mol kết tủa BaCO3
Lượng kết tủa thu được 0,06 mol vậy phải có 0.04 mol CO3
2-
phải được tạo thành khi dẫn CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x’ mol/lít
xét số mol HCO3- và CO32- lần lượt là x, y mol
vậy dựa vào 2 hệ thức bảo toàn ta có :
2
2 0,1x' 0,1
OH
CO
Mà y = 0.04 suy ra x = 0.06 suy ra x’ = 1.4
Trang 3Các bài tập áp dụng :
Bài 1 : Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 200ml dung dịch (BaCl2 xM, NaOH 2M), sau phản ứng thu được
19,7 gam kết tủa và dung dịch A Cho H2SO4 vừa đủ vào dung dịch A xuất hiện thêm 23,3 gam kết tủa và
khí Giá trị của V và x là:
a 6,72 lít và 1M b 5,6 lít và 1M c 4,48 lít và 0,5M d 5,6 lít và 0,5M
Bài 2 : Hỗn hợp X gồm (CO, CO2), sục V lít X vào 200ml dung dịch Y (KOH 2M, CaCl2 aM) thấy xuất
hiện 10 gam kết tủa Dẫn V lít X qua bột (CuO,Fe2O3) dư nung nóng thu được khí Z Sục Z vào 200ml
dung dịch Y, thấy xuất hiện 5 gam kết tủa.Giá trị V là:
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn
hợp khí và dung dịch X Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam Giá trị
của a là:
Bài 4 : Nung nóng hỗn hợp X(FeCO3, Fe(NO3)2 tỉ lệ mol 1:1) trong bình kín tới khối lượng rắn không
đổi, thu được hỗn hợp khí Y Hấp thụ hoàn toàn Y bằng 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,875M, sau phản ứng
xuất hiện 5 gam kết tủa và dung dịch A chứa 3 loại muối Khối lượng hỗn hợp X là: