1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nuoc hien tuonh thien nhien

39 648 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 693,5 KB

Nội dung

Phòng giáo dục – đào tạo thành phố Nha Trang Trường Mầm non Bình Khê Chủ điểm NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Giáo viên : Tạ Thị Quỳnh Lớp : Mẫu giáo bé 1 Năm học : 2012 - 2013 Chủ điểm : NƯỚC - HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN ( TỪ NGÀY 17/12/2012 ĐẾN NGÀY 4/ 1/ 2013) • TUẦN I + TUẦN II: NƯỚC  ( TỪ NGÀY 17/12 ĐẾN NGÀY 28/12/2012) • TUẦN III: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN  ( TỪ NGÀY 31/12/2012 ĐẾN NGÀY 4/1/2013) - Cho trẻ cùng cô treo tranh, trưng bày một số đồ dùng ,đồ chơi ở các góc,về `Nước và các hiện tượng thiên nhiên, trò chuyện với trẻ. - Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường, cho trẻ quan sát những đám mây bay, ánh mặt trời + Bầu trời hôm nay như thế nào? + Làm thế nào để biết trời đang có gió? - Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” - Cô gợi ý hỏi trẻ: + Mưa có từ đâu? + Mưa có lợi và có hại gì cho con người? + Nước mưa chảy đi đâu? + Hãy kể tên những nguồn nước mà con biết? - Cô giới thiệu chủ điểm mới: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN. - Giới thiệu các góc chơi, một số hoạt động, đồ chơi mới ở các góc chơi. MÔÛ CHUÛ ÑIEÅM i vi cụ: - Trang trớ cỏc gúc phự hp vi ch - Truyn tranh v ch im Nc-cỏc hin tng thiờn nhiờn, Album mt s phong cnh ao, h, sụng, sui, cnh bin v cỏc hỡnh nh v ma, nng, - Bng nhc cú cỏc bi hỏt v ch im, trng lc, xc xụ, mỏy catset, m mỳa, n - Poworpoi truyn : Git nc tớ xớu - Tranh minh ha bi th : Ma, ễng mt tri . - Nguyờn vt liu m: Ht ht, dõy ni lụng, len, vi vn, giy bỏo, tp chớ, cỏc loi hp sa, chai l, ng hỳt, xp, v c, sũ, san hụ, ỏ cui - Vt chỡm, ni v cỏc nguyờn vt liu khỏc i vi tr: - Dn dũ tr su tm a nhc c i vi ph huynh : - H tr sỏch bỏo c, cỏc nguyờn vt liu thiờn nhiờn, ph thi : ht ht, vi, hp, lon nc v cỏc loi truyn c cú liờn quan n ch im cho tr hot ng. Chuaồn bũ ủo duứng hoùc lieọu CHỦ ĐIỀM NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ ngày 17/12/2012 Đến ngày 4/ 1/ 2013) MỤC TIÊU CÁC HOẠT ĐỘNG I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 1. Dinh dưỡng sức khoẻ: - Biết ích lợi của nước đối với sức khoẻ, sinh hoạt của con người - Rèn luyện kỹ năng vệ sinh cá nhân và kỹ năng lao động tự phục vụ. - Có thói quen sử dụng nước tiết kiệm, biết giữ gìn vệ sinh môi trường nước trong gia đình, ở trường. - Biết một số bệnh thường gặp vào mùa nắng, mùa mưa và cách phòng tránh đơn giản. - Biết tránh những nơi nguy hiểm 2. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện tốt các động tác trong bài tập thể dục sáng và vận động cơ bản. - Thực hiện đúng, nhịp nhàng các động tác của bài TDS, VĐCB - Phát triển khả năng phối hợp vận động với các giác quan - Tham gia tích cực vào các trò chơi vận động, chơi đúng cách chơi, luật chơi. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Trẻ biết được các nguồn nước trong tự nhiên và một số tính chất của nước. - Trẻ biết được ích lợi, tác dụng của nước đối với cây cối, động vật và đời I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 1. Dinh dưỡng sức khoẻ: - Trẻ sử dụng nước sạch để ăn uống, vệ sinh. Biết ăn chín, uống sôi. - Trẻ dùng nước để vệ sinh, chăm sóc các bộ phận trên cơ thể và các giác quan. - Hướng dẫn trẻ đóng mở vòi nước - Trò chuyện về tác dụng của nước và cách sử dụng tiết kiệm nước. - Trò chuyện về cách ăn mặc theo mùa và một số biện pháp bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời mưa, nắng. - Trò chuyện với trẻ về những nơi nguy hiểm : Ao, hồ, giếng, bể chứa nước. 2. Phát triển vận động: - TDS: Tập theo nhạc bài hát “Nắng sớm” - BTPTC: Tập các động tác tay, bụng, chân, bật - VĐCB: + Bò cao + Ném xa bằng một tay + Trườn sấp – đập bóng - TCVĐ: Đi theo tiếng mưa; Cáo và thỏ .Bật qua vũng nước, Nhảy bật qua suối; Đổ nước vào chai; Thi nhảy qua rãnh nước; Sóng biển; Bóng bay; Đong nước vào xô; Trời mưa; Chèo thuyền; Ai bật xa hơn; Trời nắng, trời mưa;Lá và gió, Chìm - nổi; Nắng và mưa; lấy nước tiếp sức. -TCDG: Rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng, , dung dăng dung dẻ; Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, Bịt mắt bắt dê, Lộn cầu vồng, Xỉa cá mè, Kéo co PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Trò chuyện về các nguồn nước: Nước biển, nước mưa, nước ao hồ, nước giếng, nước máy. đặc điểm các trạng thái của nước. - Quan sát các nguồn nước có trong trường -Trải nghiệm với nước( đổ nước vào chai, ống sống của con người. - Phân biệt được nước sạch, nước bẩn, biết sử dụng nước tiết kiệm. -Biết được các hiện tượng thời tiết: mưa, nắng, gió , bão và ảnh hưởng của thời tiết đối với sinh hoạt của con người - Trẻ biết được quá trình hình thành mưa - Biết được một vài đặc điểm, tính chất của nước, đất, cát, đường muối . - Biết được một số đặc điểm của ngày và đêm . - Trẻ biết đếm đến 3 và nhận biết được nhóm có 3 đối tượng. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các hiện tượng xung quanh. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố, đọc đồng dao về các hiện tượng thời tiết. - Biết diễn đạt bằng lời những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn,mạnh dạn trong giao tiếp - Rèn khả năng đọc, kể diễn cảm. - Củng cố và mở rộng vốn từ cho trẻ về các hiện tượng tự nhiên. Đặc biệt nhựa) - Trò chuyện với trẻ về tác dụng của nước, bảo vệ nguồn nước, cách sử dụng và tiết kiệm nước. - Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng thời tiết( Nắng, mưa, gió,thời tiết của các mùa trong năm và cách ăn mặc phù hợp với thời tiết nắng, mưa - Quan sát bầu trời, Quan sát thời tiết. - Nối trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa - Trò chuyện về ích lợi và tác hại của các hiện tượng thiên nhiên - Khám phá “ Vì sao chong chóng quay?” - Trò chuyện về mưa - Làm thí nghiệm vật chìm nổi - Quan sát sự tan chảy của nước đá - Trải nghiệm với nước( đổ nước vào chai, ống nhựa - Trải nghiệm một số chất tan trong nước - Quan sát đất hút nước - Trò chuyện một số tính chất của nước. - Khám phá ông mặt trời - Nhận biết về buổi trong ngày,về thời tiết - Đếm đến 3 – nhận biết nhóm có 3 đối tượng. *TCHT: Ghép tranh, Xếp tranh , Ai nhanh hơn III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: * Đọc thơ: + Mưa rơi + Ông mặt trời. * Kể chuyện: + Giọt nước tí xíu. + Kể chuyện theo tranh * Giải câu đố :về các hiện tượng thiên nhiên * Đọc đồng dao: Bà Còng - Xem tranh truyện, album về các nguồn nước, các hiện tượng thiên nhiên là các từ láy, tính từ IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình thông qua các sản phẩm tạo hình, qua các bài thơ, bài hát: + Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát +Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát + Biết sử dụng các các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp + Biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm đơn giản + Biết nhận xét đánh giá sản phẩm tạo hình +Biết đặt tên cho sản phẩm của mình - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp ở xung quanh trẻ. V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI: - Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, mong muốn và giữ gìn môi trường sống sạch đẹp. - Có một số kỹ năng bảo vệ môi trường sống như: +Tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày +Biết giữ gìn vệ sinh lớp, trường sạch sẽ; Đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi qui định. - Biết yêu quí những người làm công tác bảo vệ môi trường: các cô, các bác lao công. IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: 1. Âm nhạc: * Hát: Nắng sớm; Cho tôi đi làm mưa, Trời nắng, trời mưa; Cháu vẽ ông mặt trời, Ếch ộp *VĐTN: Cho tôi đi làm mưa, Nắng sớm, Mưa rơi, Cháu vẽ ông mặt trời, Mặt trời của bé . * Nghe nhạc-nghe hát: + Mưa rơi. * TCÂN: + Nghe giai điệu đoán tên bài hát + Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ + Giai điệu âm nhạc 2. Tạo hình: - Xé vụn giấy màu, dán len tạo các nguồn nước - Vẽ bầu trời, vẽ mưa, vẽ sao. - Vẽ hồ nước, biển, Vẽ nước trên sân - Vẽ mặt trời. - Tạo hình mặt trời, sao, mây, mặt trăng từ các nguyên vật liệu: Len, hột hạt, giấy màu, lá. - Pha màu nước, sơn sỏi . - Tô màu tranh về thời tiết, tranh các nguồn nước - Làm tranh chủ điểm - Vẽ ông mặt trời trên sân V.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM -XÃ HỘI: - Tưới nước cho cây, lau lá - Nhặt lá vàng trong sân trường - Hướng dẫn trẻ vệ sinh đồ dùng đồ chơi - Xem hình ảnh về các nguồn nước, Quy trình tạo ra mưa, hiện tượng thiên nhiên - Hướng dẫn trẻ đóng mở vòi nước - Xem video clip “ mặt trời mọc” *Chơi TCĐV: +Gia đình: Bố tưới cây, Pha một số loại nước uống, mẹ nấu nước tắm rửa cho em, chế biến các loại nước ép trái cây. Đi chơi công viên nước. +Bán hàng: Bán các loại nước giải khát, bán trái cây (cà rốt, dưa hấu, cà chua…)xay sinh tố, nước bổ dưỡng, quần áo theo mùa. *Chơi TCXD-LG: + Xây công viên nước, hồ bơi, bể bơi. + Xây khu du lịch sinh thái CHỦ ĐIỀM: NƯỚC –HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TUẦN I : NƯỚC (Từ ngày 17/12 – 21/12/2012) HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò chuyện sáng - Trò chuyện một số tính chất của nước, các trạng thái của nước - Trò chuyện với trẻ về những nơi nguy hiểm : Ao, hồ, giếng, bể chứa nước. Thể dục sáng 1.Khởi động : Cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi bằng gót chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc bài: “ Cho tôi đi làm mưa với” 2.Trọng động : Tập theo nhạc bài “ Nắng sớm” - Hô hấp : Gió thổi - Tay : Hai tay thay nhau đưa lên cao - Bụng : Tay chống hông quay người sang hai bên - Chân : Ngồi khuỵu gối - Bật : Bật tại chỗ 3. Hồi tĩnh : Đi lại hít thở nhẹ nhàng Hoạt động chung Ném xa bằng một tay Trải nghiệm một số chất tan trong nước Đếm đến 3 và nhận biết nhóm có 3 đối tượng Kể chuyện: “Giọt nước tí xíu” VĐTN: “ Cháu vẽ ông mặt trời” Hoạt động ngoài trời *Tưới nước cho cây, lau lá cây. *Chơi: + Thi đổ nước vào bình + Bịt mắt bắt dê * Chơi tự do * Chơi: + Trời nắng trời mưa + Kéo cưa lừa xẻ * Chơi tự do *Quan sát sự tan chảy của nước đá * Chơi: + Bật qua vũng nước + Cắp cua * Chơi tự do Vẽ nước trên sân * Chơi: + Chi chi chành chành + Trời nắng trời mưa * Chơi tự do *Quan sát bầu trời * Chơi: +Thi nhảy qua rãnh nước + Lộn cầu vồng * Chơi tự do Hoạt động góc - Góc xây dựng :. Xây hồ bơi, bể bơi. - Góc phân vai : + Bán hàng : Cửa hàng bán các loại nước giải khát, nước bổ dưỡng, nước ép trái cây… + Gia đình : Đi thăm khu du lịch sinh thái, Chế biến các loại nước ép, nước trái cây *Góc thư viện : - Đọc sách, xem tranh ảnh về các nguồn nước, nước sạch, nuớc bẩn - Kể chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí xíu - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, đong nước, pha màu trong nước, thí nghiệm vật nổi vật chìm., các hoạt động trải nghiệm về nước. - Tưới cây, rửa lá,quan sát đất hút nước Hoạt động chiều Hướng dẫn trẻ lau dọn kệ đồ dùng, đồ chơi Nối trang phục phù hợp với hiện tượng thời tiết Đọc đồng dao: Bà Còng Ôn đếm đến 3 và nhận biết nhóm có 3 đối tượng -Biểu diễn văn nghệ Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Lĩnh vực phát triển thể chất NÉM XA BẰNG MỘT TAY I . Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết ném xa bằng một tay . - Trẻ biết khi ném đứng chân trước , chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa từ trước , xuống dưới ,ra sau, lên cao rồi ném mạnh về phía trước . - Trẻ có ý thức khi tổ chức tập luyện . II .Chuẩn bị: - Túi cát đủ cho trẻ . III .Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động - Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân đi khác nhau, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh của cô. 2. Trọng động : a. BTPTC: Tập theo bài hát “Nắng sớm” + Hô hấp : Thổi nơ (4l) + ĐT tay( hỗ trợ) : 2 tay đưa lên cao hạ xuống (4lx2n) + ĐT bụng : Gập người về phía trước (2lx2n). + ĐT chân : Ngồi xổm đứng lên (2lx2n). + ĐT bật : Bật tại chỗ (4l) b. VĐCB : Ném xa bằng một tay - Cô giới thiệu tên vận động “Ném xa bằng một tay” - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích vận động : Tư thế chuẩn bị : Cô đứng trước vạch chuẩn, đứng chân trước , chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát . Khi nghe hiệu lệnh , tay cầm túi cát đưa từ trước, xuống dưới , ra sau , lên cao rồi ném mạnh về phía trước . - Cô hỏi trẻ : + Để ném xa bằng một tay được, các con phải ném như thế nào ? - Cho trẻ thực hiện : + Cô mời mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện . + Sau đó cô mời mỗi lần 4- 6 trẻ lên thực hiện . - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời . - Nếu trẻ ném thành thạo thì cô tổ chức cho trẻ thi đua với nhau . c. TCVĐ : Cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi , luật chơi và cách chơi . - Cách chơi : Một trẻ làm cáo .Trẻ còn lại làm thỏ vừa đi vừa đọc lời đồng giao, trẻ giả làm các chú thỏ nhảy bật về phía trước, khi đọc đến câu : “chạy cho nhanh , kẻo cáo gian, tha đi mất ” thì chạy nhanh về chuồng . Cáo chỉ được bắt những con thỏ ở ngoài chuồng .

Ngày đăng: 26/01/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w