1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

honglevan

3 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 51 KB

Nội dung

Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 05 /03 /2013 Tuần 31 Tiết 119 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU(tt) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: -Tác dụng diễn đạt của 1 số cách sắp xếp trật tự từ. 2. Kĩ năng: - Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản. - Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: - Phân tích tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ . - Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí . II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS lần lượt giải quyết các bài tập trong SGK Bài tập 1: Trật tự các từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu hiện như thế nào? Đoạn văn a,b SGK tr 122). Bài tập 2 (a,b,c,d) vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu? - học sinh đọc - học sinh trả lời HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi. Các cụm từ in đậm đượclặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước chặt chẽ hơn. -HS làm bài tập . -HS làm bài tập : Việc đảo trật tự thông thường của từ I . Luyện tập 1.Bài tập 1: Trong các đoạn trích hoạt động trạng thái được liệt kê theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng cụ thể như sau: a. Mỗi việc được kể là 1 khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. b. Các hoạt động được xếp theo thứ bậc: việc chính và việc làm thêm. . . 2.Bài tập 2: Các cụm từ in đậm đượclặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước chặt chẽ 23 (SGK Tr 122, 123) Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây (a,b SGKtr 123). . Hoạt động 2 Bài tập 4:Các câu a và b sau đây có gì khác nhau? Chọn cau thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới (SGK tr 123) Bài tập 5: Dưới đây là đoạn kết bài “Cây tre VN” của Thép Mới. Hãy liêt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây. (Cây tre VN! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, . . . -Gv chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu hs thảo luận nhóm . trong các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu. Trong câu a, b phụ ngữ của động từ “thấy” đều là cụm C – V Trong câu a cụm C – V này C đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động củan hân vật. Trong câu b cụm C – V làm phụ ngữ có V đảo lên phía trước, đồng thời từ trịnh trọng đặt trước ĐT cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch” của nhân vật - Với năm từ: xanh nhũn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm sẽ có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Nhưng cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn phù hợp vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài. hợn. 3.Bài tập 3: Việc đảo trật tự thông thường của từ trong các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu. 4.Bài tập 4: Trong câu a, b phụ ngữ của động từ “thấy” đều là cụm C – V Trong câu a cụm C – V này C đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động củan hân vật. Trong câu b cụm C – V làm phụ ngữ có V đảo lên phía trước, đồng thời từ trịnh trọng đặt trước ĐT cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch” của nhân vật Đối chiếu với văn cảnh chọn câu b thích hợp để điền vào chỗ trống. 5.Bài tập 5: Với năm từ: xanh nhũn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm sẽ có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Nhưng cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn phù hợp vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài. 24 -Gv: đánh giá, bổ sung, 3. Củng cố: Em hãy nhân xét chung về cách lựa chọn trật tự từ trong câu? 4. Hướng dẫn tự học - Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề và giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở mỗi câu trong đoạn văn đó - Về học bài : Ghi nhớ lấy vd . - Soạn bài : Luyện tập đưa yếu tố miêu tả vào văn nghị luận * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 25

Ngày đăng: 25/01/2015, 11:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w