1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÁP ÁN HSG HÓA 9

4 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

PGD&ĐT Cần Giuộc KÌ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP HUYỆN Năm học 2012-2013 Hướng dẫn chấm (Thang điểm 20) Môn Hóa học 9 BÀI I : 2 điểm a )Tổng số hạt mang điện của kim loại A và kim loại B 92 2 42142 = + Số hạt mang điện tích của A = 40 2 1292 = − Số hạt mang điện tích của B = 52 2 1292 = + Số đơn vị điện tích hạt nhân của A = 20 2 40 = ==> Ca Số đơn vị điện tích hạt nhân của B = 26 2 52 = ==> Fe b)Viết phương trình phản ứng điều chế Ca từ CaCO 3 và Fe từ Fe 2 O 3 Nhiệt phân CaCO 3 ===> CaO + CO 2 Điện phân nc 2CaO ===> 2Ca + O 2 Dùng khí CO khử oxit sắt trong lò cao Fe 2 O 3 + 3CO =t 0 ==> 2 Fe + 3CO 2 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 BÀI II : 3 điểm (1) Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O ( 2) NaCl + H 2 O đpdd NaClO + H 2 Không màng ngăn xốp ( 3 ) Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2 NaOH ( 4 ) NaCl +2H 2 O đpdd có màng ngăn xốp 2NaOH + H 2 + Cl 2 ( 5 ) 4NaOH đpnc 4Na + O 2 + 2 H 2 O (6) 2NaCl đpnc 2Na + Cl 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 BÀI III : ( 3điểm ) - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử , đánh số thứ tự. . Cho quỳ tím vào 5 dung dịch: HCl Đỏ Na 2 CO 3 Xanh NaOH Xanh BaCl 2 Tím NaCl Tím - Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là HCl. - 2 dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là: Na 2 CO 3 và NaOH - 2 dung dịch làm quỳ tím không đổi màu là: BaCl 2 và NaCl. 0,5 0,5 0,5 - Sau đó dùng HCl cho tác dụng với 2 chất làm quỳ tím hoá xanh, nơi nào có khí thoát ra là Na 2 CO 3 : Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O - Chất còn lại là NaOH: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O - Tiếp đó lấy dung dịch Na 2 CO 3 cho tác dụng với 2 chất còn lại, nơi nào có kết tủa trắng là BaCl 2 : Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 ↓ + 2NaCl - Chất còn lại là dung dịch NaCl. 0,5 0,5 0,5 BÀI IV : 5 điểm Theo đề: Lúc đầu dùng 0,51 gam hỗn hợp Mg và Fe, qua những biến đổi chỉ thu được 0,45 gam MgO và Fe 2 O 3 ⇒ CuSO 4 thiếu, Fe dư. Các phương trình hóa học: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2) Vì Mg mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng hết, Fe phản ứng với phần CuSO 4 còn lại và Fe dư. Do đó chất rắn B gồm Cu và Fe dư. MgSO 4 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 (3) FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 (4) Nung kết tủa trong không khí: Mg(OH) 2 → MgO + H 2 O (5) 4Fe(OH) 2 + O 2 → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O (6) Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong 0,51 gam hỗn hợp, a là số mol Fe tham gia phản ứng (2). Ta có: 24x + 56y = 0,51 (I) 56(y – a) + 64(x + a) = 0,69 (II) 40x + 160.a/2 = 0,45 (III) Kết hợp (I), (II) và (III) ta có: x = 0,00375 ; y = 0,0075 ; a = 0,00375 a) Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 : C M(CuSO 4 ) = 075,0 100 1000.2.00375,0 = M b) Thành phần % khối lượng của hỗn hợp A. %m Mg = %65,17%100. 51,0 24.00375,0 = %m Fe = 100% - 17,65% = 82,35% c) Thể tích khí SO 2 sinh ra (đktc). Chất rắn B gồm Fe dư và Cu. Khi cho B tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng: 2Fe + 6H 2 SO 4(đặc,nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O (7) Cu + 2H 2 SO 4(đặc,nóng) → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O (8) (7) → n SO 2 = 2 3 n Fe dư = 2 3 (y – a) = 2 3 (0,0075 – 0,00375) = 0,005625 mol (8) → n SO 2 = n Cu = x + a = 0,0075 + 0,00375 = 0,01125 mol V SO 2 = 22,4.(0,005625 + 0,01125) = 0,378 lít. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 BÀI V : 3 điểm t 0 t 0 Viết 2 PTPƯ hoặc 1 PTPƯ tổng quát; - m CO2 = 13,4 – 9,88 = 3,52 (gam) => n CO2 = 3,52: 44 = 0,08 (mol) - n NaOH = 0,3.0,5 = 0,15 (mol) CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (1) (mol): 0,075 0,15 0,075 - sau phản ứng (1): n CO2 = 0,08 – 0,075 = 0,005 (mol) Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O → 2NaHCO 3 (2) (mol): 0,005 0,005 0,01 (dư) (hết) - muối tạo thành là NaHCO 3 (0,01 mol) và Na 2 CO 3 (0,075 – 0,005 = 0,07 mol) có khối lượng là: 0,01.84 + 0, 07.106 = 8,26 gam. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 BÀI VI : ( 4 điểm ) Gọi công thức phân tử của A là C x H y C x H y + ( x + 4 y )O 2 → xCO 2 + 2 y H 2 O (1) ( 0,5 điểm) Cho sản phẩm hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo 2 muối ( do khi cho Ba(OH) 2 dư vào thì tiếp tục có kêt tủa ): Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O amol amol amol ( 0,5 điểm ) Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 bmol 2bmol bmol ( 0,5 điểm ) Ba(OH) 2 + Ca(HCO 3 ) 2 → BaCO 3 ↓ + CaCO 3 ↓ + H 2 O bmol bmol bmol ( 0,5 điểm) a,b lần lượt là số mol Ca(OH) 2 phản ứng ta có : (a + b)100 + 197b = 243,05 a + b = 1,15 => a = 0,5 b = 0,65 ( 0,5 điểm) => nCO 2 (1) = a + 2b = 0,5 + 2.0,65 = 1,8 mol => x = 9 2,0 8,1 = (0,5 điểm) Mặt khác khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 khối lượng dung dịch tăng 50,8 gam nên ta có : mCO 2 + mH 2 O - mCaCO 3 = 50,8 gam => m H 2 O = 100.0,5 + 50,8 – 1,8.44 = 21,6 (gam) => nH 2 O = = 18 6,21 1,2 (mol) ( 0,5 điểm) => y = = 2,0 2.2,1 12 => CT phân tử của A là C 9 H 12 ( 0,5 điểm) - Học sinh giải theo phương pháp khác đúng vẫn cho đủ điểm. - Học viết ptpứ sai hay thiếu cân bằng thì trừ phân nữa số điểm của ptpứ đó. . THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP HUYỆN Năm học 2012-2013 Hướng dẫn chấm (Thang điểm 20) Môn Hóa học 9 BÀI I : 2 điểm a )Tổng số hạt mang điện của kim loại A và kim loại B 92 2 42142 = + Số hạt. loại A và kim loại B 92 2 42142 = + Số hạt mang điện tích của A = 40 2 1 292 = − Số hạt mang điện tích của B = 52 2 1 292 = + Số đơn vị điện tích hạt nhân của A = 20 2 40 = ==> Ca Số đơn. Ca(OH) 2 phản ứng ta có : (a + b)100 + 197 b = 243,05 a + b = 1,15 => a = 0,5 b = 0,65 ( 0,5 điểm) => nCO 2 (1) = a + 2b = 0,5 + 2.0,65 = 1,8 mol => x = 9 2,0 8,1 = (0,5 điểm) Mặt khác khi

Ngày đăng: 25/01/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w