Thí nghiệm thực hành-Tập huấn 8-2006

11 339 0
Thí nghiệm thực hành-Tập huấn 8-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 Tài liệu tập huấn giáo viên hoá học tỉnh bắc Giang 8-2006 sử dụng phơng tiện dạy học- thí nghiệm thực hành (trang 114-Tài liệu bồi dỡng Giáo viên Hoá học-Cơ sở) I. Những yêu cầu chung về thiết bị dạy học 1. Yêu cầu khoa học và s phạm - Phù hợp với nguyên lí khoa học và lí luận dạy học hoá học, giúp học sinh tiếp thu kiến thức sâu sắc, bền vững, chính xác. - Phù hợp với nội dung chơng trình SGK và phơng pháp dạy học mới. - Có cấu trúc và kích thớc thích hợp, đảm bảo tính trực quan, góp phần kích thích hứng thú học tập và t duy độc lập, sáng tạo cho học sinh. 2. Yêu cầu kĩ thuật - Đảm bảo nguyên tắc chế tạo hợp lí, bền chắc. - Dễ tháo lắp, tiết kiệm thời gian trên lớp học. - An toàn trong vận chuyển, bảo quản, sử dụng. 3. Yêu cầu mĩ thuật Có hình dạng, kích thớc và màu sắc hợp lí, gọn đẹp. 4. Yêu cầu kinh tế Cấu tạo đơn giản, dễ sản xuất, giá thành hạ, tiến tới có thể trang bị đến từng nhóm thực hành của học sinh, tiết kiệm hoá chất. II. Hệ thống thiết bị dạy học TT Tên thiết bị dạy học Số lợng Dùng cho GV Dùng cho HS 1 Tranh ảnh 3 x 2 Dụng cụ thí nghiệm 43 x x 3 Hoá chất 36 x x 1. Tranh ảnh giáo khoa thuộc loại hình thiết bị dạy học trực quan tạo hình trên mặt phẳng, giá thành hạ, tiện sử dụng. ở lớp 10 tranh ảnh hoá học gồm 3 bức: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Sơ đồ thiết bị điều chế axit clohiđric. - Sơ đồ thiết bị 3 công đoạn chính sản xuất axit sunfuric (từ lu huỳnh). 2. Dụng cụ thí nghiệm Thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng nh một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Ngời ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc học hoá học và để rèn luyện kĩ năng thực hành. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chơng trình SGK, PPDH, một số dụng cụ thí nghiệm mới đã đợc trang bị cho lớp 10 nh sau: 2.1. Dụng cụ điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng. 2.2. Dụng cụ điện phân dung dịch muối ăn. 1 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 Phần thí nghiệm hoá học A- Thí nghiệm biểu diễn (trang 120-Tài liệu bồi dỡng GV-Nâng cao +trang 174-Lí luận dạy học hoá học- tập một-NXBGD 1977) I. Những yêu cầu cơ bản đối với thí nghiệm hoá học - Phù hợp với chơng trình và SGK mới. Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với bài giảng. Nội dung của thí nghiệm phải phù hợp với chủ đề của bài học, giúp học sinh nắm vững bản chất của vấn đề và tạo thành một thể thống nhất với nội dung bài học. Giáo viên phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục đích của thí nghiệm và tác dụng của từng dụng cụ. Cần tập luyện cho học sinh quan sát các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm, giải thích hiện tợng và rút ra những kết luận khoa học hớng vào những điểm cơ bản nhất của bài học. - Thực hiện thành công. Thí nghiệm phải có kết quả và bảo đảm tính khoa học. Muốn đảm bảo cho thí nghiệm có kết quả tốt, giáo viên phải nắm vững kĩ thuật thí nghiệm, phải tuân theo đầy đủ và chính xác các chỉ dẫn về kĩ thuật khi lắp dụng cụ và khi tiến hành thí nghiệm. Hơn thế, còn phải có kĩ năng thành thạo. Nhng kĩ năng biểu diễn thí nghiệm không phải tự nhiên mà có đợc, cũng không thể có đợc bằng cách đọc một vài quyển sách hay quan sát giáo viên có kinh nghiệm làm thí nghiệm. Muốn nắm vững kĩ thuật làm thí nghiệm, ngời giáo viên còn phải tích luỹ kinh nghiệm, làm nhiều lần, đúc rút kinh nghiệm, có cải tiến sáng tạo. Giáo viên phải chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, thử nhiều lần trớc khi biểu diễn trên lớp. Không nên chủ quan cho rằng thí nghiệm đơn giản, đã làm quen nên không cần làm thử trớc. Lợng hoá chất, nồng độ các dung dịch, nhiệt độ thích hợp khi tiến hành thí nghiệm là những yếu tố có tác dụng quyết định. Giáo viên phải kiểm tra lại số lợng và chất lợng dụng cụ, hoá chất. Khi lắp dụng cụ, nên chuẩn bị sẵn những bộ phận dự trữ để thay thế nếu những bộ phận ấy bị hỏng khi đang tiến hành thí nghiệm ở trên lớp. Tất cả những sơ suất nh chọn nút không vừa, đậy nút không kín, ống nghiệm thủng đáy, chai lọ hoá chất không có nhãn nên nhầm lẫn, giấy lọc rách, đèn cồn không có cồn, thiếu diêm hay diêm bị ẩm, thiếu cặp gỗ v.v đều để lại những dấu ấn rất xấu trong học sinh. Khi thí nghiệm bị thất bại, giáo viên cần bình tĩnh suy nghĩ, tìm ra nguyên nhân và giải quyết. Uy tín của giáo viên sẽ đợc tăng lên đáng kể nếu giáo viên tìm ra đợc nguyên nhân làm cho thí nghiệm không đạt kết quả và bổ khuyết làm cho thí nghiệm lại đợc tiến hành tốt. Nhng uy tín của giáo viên sẽ bị giảm sút nhanh chóng nếu lừa dối học sinh hoặc bắt ép học sinh phải công nhận trong khi làm thí nghiệm không thành công. Việc lừa dối học sinh là một việc làmvừa phản khoa học vừa phản giáo dục. Một số chú ý khi làm thí nghiệm: - Giấy (hoặc dung dịch) phenolphtalein + dung dịch NaOH (đặc) mất màu? Phenolphtalein: Dạng lacton, không màu, môi trờng kiềm, dạng quinophenolat, đỏ tím, trong dung dịch kiềm đặc, dạng cacbinol không màu. (Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích phần III- Phân tích định lợng-NXBGD-1981-trang 74- 75) -Dung dịch phenolphtalein nhỏ vào dung dịch axit có vẩn đục xuất hiện? Độ hòa tan của phenolphtalein trong nớc nhỏ (0,2 g/100g nớc), trong ancol etylic độ tan lớn hơn (20g/100 g ancol etylic). Nguyên nhân do pha dung dịch phenolphtalein không đúng, nồng độ lớn. Vẩn đục là phenolphtalein ít tan trong nớc. Cách pha dung dịch phenolphtalein: Lấy 1 gam phenolphtalein cho vào 1000 ml dung dịch cồn 60 O . (Nguyễn Cơng- Dơng Xuân Trinh- Trần Trọng Dơng- Thí nghiệm thực hành lý luận dạy học hóa học- NXBGD- 1980 trang 51). -Giấy quỳ tím + dung dịch axit HNO 3 , giấy quỳ tím bị mất màu ? 2 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 Nguyên nhân do axit nitric đặc có tính oxi hóa mạnh, phá hủy các hợp chất hữu cơ. Biện pháp khắc phục, pha loãng dung dịch axit nitric. - Cu + dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng không xuất hiện màu xanh ? Nguyên nhân do axit sunfuric đặc có tính háo nớc. Biện pháp khắc phục, nhỏ vào dung dịch đó vài giọt nớc. - CuO + dung dịch H 2 SO 4 , HNO 3 không có phản ứng (dung dịch không có màu xanh) ? Nguyên nhân thờng xảy ra do dùng hóa chất CuO để lâu, kiến trúc tinh thể thay đổi, bền hơn, khó tan hơn trong axit. Biện pháp khắc phục, đun nóng dung dịch axit. -Dung dịch NaOH (để lâu trong không khí) + dung dịch FeCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 có kết tủa và khí thoát ra? Dung dịch NaOH để lâu trong không hấp thụ CO 2 tạo Na 2 CO 3 . Khi nhỏ dung dịch muối Fe 3+ , Al 3+ vào dung dịch CO 3 2 tạo kết tủa Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 và khí CO 2 . - Đảm bảo tính trực quan. Thí nghiệm phải rõ, học sinh phải đợc quan sát đầy đủ. Giáo viên không đứng che lấp thí nghiệm. Kích thớc dụng cụ và lợng hoá chất phải đủ lớn. Bàn để biểu diễn thí nghiệm cao vừa phải. Bố trí thiết bị, ánh sáng nh thế nào để cả lớp quan sát đợc rõ. Nếu cần thì dùng phông có màu sắc thích hợp, dùng thiết bị bổ sung để làm nổi bật kết quả của thí nghiệm. Chẳng hạn nếu trong thí nghiệm có tạo kết tủa màu trắng thì dùng phông màu đen, ngọn lửa màu xanh mờ thì dùng phông nền trắng, có thể dùng đèn chiếu sáng từ dới lên đối với cốc đựng các chất lỏng có thay đổi màu sắc hoặc có kết tủa tạo ra (đặt cốc trên mặt kính của máy chiếu hoặc hộp có mặt kính tự tạo). - Dễ thao tác, tốn ít thời gian trên lớp. Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm gọn gàng, mĩ thuật, đồng thời phải bảo đảm tính khoa học. Số lợng thí nghiệm trong một bài là vừa phải, hợp lí. Những thí nghiệm quá phức tạp có thể biểu diễn vào giờ thực hành. Nhiều giáo viên hoá học đã phát huy sáng kiến cải tiến dụng cụ thí nghiệm cho đơn giản, dùng những hoá chất dễ kiếm và rẻ tiền để thay thế cho phù hợp với điều kiện thiết bị còn nhiều thiếu thốn của nớc ta. Đó là những việc làm rất đáng khuyến khích. Đồng thời cần chú ý bảo đảm cho các dụng cụ thí nghiệm đợc mĩ thuật, bảo đảm tính khoa học. Cần tính toán số lợng hợp lí thí nghiệm cần biểu diễn trong một bài lên lớp và thời gian dành cho mỗi thí nghiệm. Không kéo dài thời gian thí nghiệm trong một tiết học. Không nên biểu diễn tất cả các thí nghiệm có trong bài hoc, nếu số thí nghiệm đó quá lớn. Chỉ nên chọn làm một số thí nghiệm phục vụ trọng tâm bài học. Không nên tham lam và chạy theo những hiện tợng gây ra tiếng nổ, sự cháy sáng lạ mắt thích thú đối với học sinh. (thảo luận chọn những dụng cụ nào đã đợc giải trong các kì thi đồ dùng dạy học, nhân rộng trong các trờng: dụng cụ điều chế clo, bình kíp cải tiến ). - Sử dụng tiết kiệm hoá chất. - An toàn cho giáo viên và học sinh. Ngời giáo viên nhất thiết phải tuân theo tất cả những qui định về bảo hiểm. Nếu luôn giữ hoá chất tinh khiết, dụng cụ sạch sẽ và tốt, làm đúng kĩ thuật, luôn bình tĩnh khi tiến hành thí nghiệm thì sẽ không có gì nguy hiểm xảy ra. Sự nắm vững kĩ thuật, kĩ năng thành thạo khi làm thí nghiệm, sự am hiểu nguyên nhân của những sự không may có thể xảy ra, ý thức trách nhiệm và tính cẩn thận là những điều kiện chủ yếu để đảm bảo an toàn của các thí nghiệm. Mặt khác không nên quá cờng điệu những nguy hiểm của các thí nghiệm hoá học và tính độc của các hoá chất làm cho học sinh sợ hãi. 3 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 (trao đổi về an toàn trong khi thí nghiệm điều chế khí clo, điều chế khí hiđro sunfua- áp dụng biện pháp gì để phòng hộ?) 4 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 II. Danh mục thí nghiệm biểu diễn Stt Tên thí nghiệm 1 Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong nhóm. 2 Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì. 3 Điều chế và thu khí clo. 4 Điều chế clo và nhận biết tính tẩy màu của clo ẩm. 5 Điều chế clo bằng phơng pháp điện phân dung dịch muối ăn. 6 Clo tác dụng với natri. 7 Clo tác dụng với sắt. 8 Clo tác dụng với hiđro. 9* Clo tác dụng với các halogen khác. 10 Điều chế HCl từ NaCl và H 2 SO 4 và thu vào bình chứa. 11 Thử tính tan của HCl trong nớc. 12 Sự thăng hoa của iot. 13* Iot tác dụng với nhôm. 14 So sánh tính oxi hoá của Cl 2 , Br 2 , I 2 . 15 Điều chế oxi bằng cách phân huỷ H 2 O 2 . 16 Lu huỳnh tác dụng với hiđro. 17 Lu huỳnh tác dụng với kim loại. 18 Điều chế H 2 S và đốt cháy trong không khí. 19 Điều chế SO 2 từ Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 . 20* Điều chế SO 2 từ Cu và H 2 SO 4 đặc. 21 Tốc độ phản ứng. 22 Cân bằng hoá học. Ghi chú: Các thí nghiệm 9, 13, 20 không có trong chơng trình Hoá cơ bản. 5 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 B- Thí nghiệm thực hành Hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm khi hoàn thiện kiến thức nhằm minh hoạ, ôn tập, củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng kĩ xảo đợc gọi là thí nghiệm thực hành. Trong SGK Hoá học 10 có 6 bài thí nghiệm thực hành (TNTH) với 17 thí nghiệm, SGK Hoá học 10 nâng cao có 7 bài thí nghiệm thực hành với 21 thí nghiệm. ở mỗi bài thực hành cũng nh trong SGV các tác giả đã giới thiệu mục tiêu thực hành, các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cần chuẩn bị, phơng pháp tiến hành thí nghiệm và quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tợng xảy ra. Để phù hợp với tình hình thực tế các trờng, các tác giả đã đề xuất một số phơng án thí nghiệm khác nhau để giáo viên có thể tự chọn, trong đó thay thế một số hoá chất hoặc dụng cụ thí nghiệm. 1. Những yêu cầu s phạm đối với thí nghiệm thực hành a) Giờ học thí nghiệm thực hành cần đợc chuẩn bị thật tốt. Giáo viên phải tổ chức cho học sinh nghiên cứu trớc bản hớng dẫn làm thí nghiệm thực hành (trong SGK hoặc do giáo viên soạn ra). Căn cứ vào nội dung của giờ thực hành, giáo viên cần làm trớc các thí nghiệm để viết bản hớng dẫn đợc cụ thể, chính xác, phù hợp với thực tế, điều kiện thiết bị của phòng thí nghiệm. Cần cố gắng chuẩn bị những phòng dành riêng cho các giờ thí nghiệm thực hành. Tất cả các dụng cụ, hoá chất cần dùng phải đợc xếp đặt trớc trên bàn học sinh để các em không phải đi lại, tìm kiếm các thứ cần thiết. Đối với những lớp lần đầu tiên vào phòng thí nghiệm, giáo viên cần giới thiệu những điểm chính trong nội qui của phòng thí nghiệm: - Học sinh phải chuẩn bị trớc ở nhà: Nghiên cứu bản hớng dẫn, xem lại các bài học có thí nghiệm thực hành. - Phải thực hiện tốt các qui tắc phòng độc, phòng cháy và bảo quản dụng cụ, hoá chất. - Trên bàn thí nghiệm không đợc để các đồ dùng riêng nh cặp, sách vở, mũ nón - Phải tiết kiệm hoá chất khi làm thí nghiệm. - Trong khi làm thí nghiệm, không đợc ngồi tiến hành thí nghiệm, không đợc nói chuyện ồn ào, không đợc đi lại mất trật tự, không đợc tự động lấy các dụng cụ, hoá chất ở các bàn khác. - Khi làm xong thí nghiệm, phải rửa sạch chai lọ, ống nghiệm và sắp xếp dụng cụ, bàn ghế vào chỗ qui định. b) Phải đảm bảo an toàn. Những thí nghiệm với các chất nổ, với các chất độc, với một số axit đặc v.v thì không nên cho học sinh làm; nếu cho làm thì phải hết sức chú ý theo dõi, nhắc nhở để đảm bảo an toàn tuyệt đối. Vì lí do đó cho nên để điều chế oxi chẳng hạn thì nên dùng kali pemanganat mà không dùng kali clorat. c) Các thí nghiệm phải đơn giản tới mức tối đa nhng đồng thời phải rõ. Các dụng cụ thí nghiệm cũng phải đơn giản, tuy nhiên cần đảm bảo chính xác, mĩ thuật, phù hợp với yêu cầu về mặt s phạm. Cần cố gắng dùng những lợng nhỏ hoá chất sẽ giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong công việc, tinh thần tiết kiệm; ngoài ra có một số thí nghiệm nếu dùng những lợng nhỏ hoá chất sẽ đảm bảo an toàn hơn, chẳng hạn thí nghiệm điều chế clo, hiđro sunfua v.v d) Khi chọn thí nghiệm thực hành, giáo viên cần tính đến tác dụng của các thí nghiệm đó tới việc hình thành kĩ năng kĩ xảo cho học sinh. e) Phải đảm bảo và duy trì đợc trật tự trong lớp khi làm thí nghiệm. Giờ thí nghiệm thực hành không thể đạt kết quả tốt nếu học sinh mất trật tự, ít nghe hoặc 6 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 không nghe thấy những lời chỉ dẫn, nhận xét của thầy giáo. Trong điều kiện không đủ dụng cụ hoá chất, nhóm thực hành lại quá đông v.v thì lớp càng dễ mất trật tự. g) Giáo viên phải theo dõi sát công việc của học sinh, chú ý tới kĩ thuật làm thí nghiệm của các em và trật tự chung của lớp, giúp đỡ kịp thời cho các nhóm lúc cần thiết. Không nên làm thay cho học sinh; không nên can thiệp vào công việc của các em hoặc hỏi họ những câu không cần thiết. Tuy vậy, cũng không thể thờ ơ, không giúp đỡ cho học sinh, không chỉ cho các em thấy những sai lầm, thiếu sót. 2. Cách tổ chức buổi thí nghiệm thực hành Giờ thí nghiệm thực hành về hoá học thờng gồm có các bớc sau đây: Giáo viên hớng dẫn chung (hớng dẫn ban đầu), học sinh làm thí nghiệm, viết báo cáo và giáo viên nhận xét cuối giờ. a) Hớng dẫn ban đầu: Giáo viên nhắc lại ngắn gọn nội dung, mục đích của toàn bộ công việc và của mỗi thí nghiệm (công việc hớng dẫn này giáo viên đã làm vào cuối các giờ học trớc đó), hớng dẫn kĩ thuật tiến hành các thí nghiệm và kế hoạch thực hiện. Phần hớng dẫn về kĩ thuật cần ngắn gọn nhng phải rõ. Không nên chỉ hớng dẫn làm gì và làm nh thế nào, mà còn cần giải thích tại sao phải làm nh vậy và không thể làm khác, cần báo trớc cho học sinh biết những sai lầm mà họ dễ mắc phải làm cho thí nghiệm không thành công. Khi hớng dẫn, giáo viên có thể biểu diễn một số thao tác cần thiết để minh hoạ cho lời giảng. Tuy vậy, phần hớng dẫn ban đầu không đợc chiếm quá nhiều thời gian hoặc thậm chí biến thành giờ giảng lí thuyết và giáo viên biểu diễn thí nghiệm! b) Khi làm thí nghiệm: Học sinh đợc phân chia thành các nhóm 2-3 ngời. Trong mỗi nhóm, lần lợt từng học sinh sẽ đóng vai trò chính khi thực hiện thí nghiệm, những học sinh khác sẽ giúp đỡ thêm và quan sát. Đến thí nghiệm sau đó, học sinh thứ hai sẽ đóng vai trò chính v.v Làm nh thế sẽ bảo đảm cho tất cả học sinh đợc trực tiếp làm thí nghiệm, do đó có thể có đợc những kĩ năng, kĩ xảo thí nghiệm hoá học ngang nhau. Giáo viên theo dõi sát công việc của học sinh, uốn nắn kịp thời những sai sót (hớng dẫn thờng xuyên). Sau khi làm xong các thí nghiệm, học sinh phải hoàn thành việc làm báo cáo kết quả thí nghiệm (viết tờng trình) theo mẫu. Cần viết báo cáo ngay tại lớp. c) Cuối giờ, tất cả các học sinh phải thu dọn, xếp sắp lại dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh phòng thực hành. Sau đó giáo viên cần nhận xét về tình hình chuẩn bị của học sinh, nhận xét kết quả công tác thực hành, việc sử dụng hoá chất, tình hình kỉ luật, trật tự và thái độ tích cực tham gia công tác thực hành hoặc thờ ơ làm lấy lệ. 3. Các thí nghiệm thực hành Hoá học lớp 10-Cơ bản (6 bài) STT Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hoá - khử (trang 92) 1 2 3 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. - Zn kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối. - Fe kim loại tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trờng axit. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Bài thực hành số 2: Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo (trang 120) 1 Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. 7 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 2 3 - HCl + KMnO 4 Điều chế axit clo hiđric. NaCl + H 2 SO 4 đặc Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch (HNO 3 , HCl, NaCl không ghi nhãn). Bài thực hành số 3: Tính chất hoá học của brom và iot (trang 121) 1 2 3 So sánh tính oxi hoá của brom và clo. - Nớc clo tác dụng với dd muối NaBr. So sánh tính oxi hoá của brom và iot. - Nớc brom tác dụng với dd muối NaI. Tác dung của iot với hồ tinh bột. - Nớc iot + Hồ tinh bột. Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lu huỳnh (trang 133) 1 2 3 4 Tính oxi hoá của oxi. - Fe + O 2 Sự biến đổi của trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ. Tính oxi hoá của lu huỳnh. - Fe + S Tính khử của lu huỳnh. - S + O 2 8 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lu huỳnh (trang148) 1 2 3 4 5 Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua. - Điều chế H 2 S từ FeS và dung dịch HCl . - Đốt khí H 2 S trong không khí. Điều chế lu huỳnh đioxit. (Trong SGK lớp 10 -cơ bản không đa ra phản ứng điều chế SO 2 *) - Điều chế SO 2 từ Na 2 SO 3 và dung dịch H 2 SO 4 . Tính khử của lu huỳnh đioxit: SO 2 + dd brom. Tính oxi hoá: SO 2 + dung dịch axit sunfuhiđric (H 2 S) Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc. Cu + dd H 2 SO 4 (đặc, đun nóng). Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hoá học (trang 155) 1 2 3 ảnh hởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. ảnh hởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng. 4. Các thí nghiệm thực hành Hoá học lớp 10-Nâng cao(7 bài) STT Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành- Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì và nhóm (trang 63) 1 2 Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong nhóm. - Na kim loại tác dụng với nớc. - K kim loại tác dụng với nớc. Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì. - Na kim loại tác dụng với nớc. - Mg kim loại tác dụng với nớc. - Mg kim loại tác dụng với nớc nóng. Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hoá - khử (trang 117) 1 2 3 4 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. - Zn kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối. - Fe kim loại tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Phản ứng oxi hoá khử giữa Mg và CO 2 . - Đốt băng Mg trong khí CO 2 . Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trờng axit. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 9 Tăng Văn Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 Bài thực hành số 3: Tính chất của các halogen (trang 154) 1 2 3 Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. - HCl + KClO 3 So sánh tính oxi hoá của clo, brom, iot. - Nớc clo tác dụng với các dd muối (NaCl, NaBr, NaI). - Nớc brom tác dụng với các dd muối (NaCl, NaBr, NaI). - Nớc iot tác dụng với các dd muối (NaCl, NaBr, NaI). Tác dung của iot với hồ tinh bột. - Nớc iot + Hồ tinh bột. Bài thực hành số 4: Tính chất các hợp chất của halogenn (trang 155) 1 2 3 Tính axit của axit clohiđric. - Dung dịch axit clohiđric + Cu(OH) 2 - Dung dịch axit clohiđric + CuO - Dung dịch axit clohiđric + CaCO 3 - Dung dịch axit clohiđric + Zn. Tính tẩy màu của nớc Gia-ven. - Nớc Gia-ven + miếng vải màu hoặc giấy màu. Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch (HNO 3 , HCl, NaNO 3 , NaCl không ghi nhãn). Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lu huỳnh (trang 194) 1 2 3 Tính oxi hoá của các đơn chất oxi và lu huỳnh. - Fe + O 2 - Fe + S Tính khử của lu huỳnh. - S + O 2 Sự biến đổi của trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ. Bài thực hành số 6:Tính chất các hợp chất của lu huỳnh (trang195) 1 2 3 Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua. - Điều chế H 2 S từ FeS và dung dịch HCl . - Đốt khí H 2 S trong không khí. Điều chế và chứng minh tính chất hoá học của lu huỳnh đioxit. - Điều chế SO 2 từ Na 2 SO 3 và dung dịch H 2 SO 4 . - Tính khử: SO 2 + dd KMnO 4 loãng. - Tính oxi hoá: SO 2 + dung dịch axit sunfuhiđric (H 2 S) Tính oxi hoá và tính háo nớc của axit sunfuric đặc. - Tính oxi hoá: Cu + dd H 2 SO 4 (đặc, đun nóng). - Tính háo nớc: Dung dịch H 2 SO 4 đặc + Đờng kính. 10 [...]... Nội dung trao đổi 1- Nhận xét và đề xuất bổ sung về những yêu cầu chất lợng của thiết bị dạy học hoá học 2- Nhận xét và đề xuất về hệ thống thí nghiệm hoá học lớp 10 và các yêu cầu cơ bản đối với thí nghiệm hoá học ở trờng phổ thông 3- Những đề xuất cải tiến các thí nghiệm đã giới thiệu Tài liệu tham khảo 1- SGK Hoá học lớp 10- cơ bản, nâng cao- NXBGD-2006 2- Tài liệu bồi dỡng giáo viên Hoá học 10-cơ... Y- Trờng THPT Lục Nam Bắc Giang 1 2 3 4 Tài liệu tập huấn giáo viên Hoá học- 8/2006 Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học (trang218) ảnh hởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ảnh hởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng ảnh hởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học 5- Những phần thí nghiệm chơng trình Hoá học 10 nâng cao khác với chơng... CO2 - Đốt băng Mg trong khí CO2 Bài thực hành số 4: Tính axit của axit clohiđric - Dung dịch axit clohiđric + Cu(OH)2 - Dung dịch axit clohiđric + CuO - Dung dịch axit clohiđric + CaCO3 - Dung dịch axit clohiđric + Zn Tính tẩy màu của nớc Gia-ven - Nớc Gia-ven + miếng vải màu hoặc giấy màu Bài thực hành số 6: - Tính háo nớc: Dung dịch H2SO4 đặc + Đờng kính Bài thực hành số 7: ảnh hởng của nhiệt... Không có các phần: Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành- Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì và nhóm Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong nhóm - Na kim loại tác dụng với nớc - K kim loại tác dụng với nớc Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì - Na kim loại tác dụng với nớc - Mg kim loại tác dụng với nớc - Mg kim loại tác dụng với nớc nóng Bài thực hành số 2: Phản . là thí nghiệm thực hành. Trong SGK Hoá học 10 có 6 bài thí nghiệm thực hành (TNTH) với 17 thí nghiệm, SGK Hoá học 10 nâng cao có 7 bài thí nghiệm thực hành với 21 thí nghiệm. ở mỗi bài thực. án thí nghiệm khác nhau để giáo viên có thể tự chọn, trong đó thay thế một số hoá chất hoặc dụng cụ thí nghiệm. 1. Những yêu cầu s phạm đối với thí nghiệm thực hành a) Giờ học thí nghiệm thực. trên lớp. Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm gọn gàng, mĩ thuật, đồng thời phải bảo đảm tính khoa học. Số lợng thí nghiệm trong một bài là vừa phải, hợp lí. Những thí nghiệm quá

Ngày đăng: 24/01/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan