Tiet Luyn tp phộp nhõn hai s nguyờn khỏc du Ngy I, Mc tiờu Củng cố lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu cho hs và yêu cầu hs ghi nhớ quy tăc rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cho hs II, Chun b GV : Toỏn nõng cao v cỏc chuyờn toỏn 6 , sbt Hs : sbt III, Tin trỡnh hot ng 1, T chc 2, Kim tra : nờu quy tc nhõn hai s nguyờn khỏc du 3, ễn tp Bi 1: thc hin phộp tớnh a, ( -7 ) .8 b, 6.( - 4) c, - 12 . 12 d, 450 . ( - 2) e, -9 . 7 f, - 15 . 10 g, 11 . ( -25 ) h, - 7 . 0 Bi 2 : b du ngoc ri tớnh a , 7 ( 10 3 ) 8 ( 2-9 ) b, - 17 ( 13 + 5 ) - 13 ( 17 2 ) Bi 3 : tớnh nhanh a, s = 1-2 + 3- 4 + + 2001 2002 b, 1-4 + 7 10 + . + 307 310 + 313 GV hs , s = 1-2 + 3- 4 + + 2001 2002 Ghộp tng trờn thnh cỏc cp Hs lờn bng thc hin , hs di lp lm vo v sau ú nx Bi 1: thc hin phộp tớnh a, ( -7 ) .8 = - ( 7.8 ) = - 56 b, 6.( - 4) = - 24 c, - 12 . 12 = - 144 d, 450 . ( - 2) = - 900 e, -9 . 7 = - 63 f, - 15 . 10 =-150 g, 11 . ( -25 ) = - 275 h, - 7 . 0 = 0 hs thc hin bi 2 sau ú lờn bng cha bi a , 7 ( 10 3 ) 8 ( 2-9 ) = 7.7 8 ( - 7 ) = 49 + 56 = 105 b, - 17 ( 13 + 5 ) - 13 ( 17 2) = - 17 . 18 13 . 15 = - 306 195 = - 501 Hs lm theo hd ca gv , sau ú lờn bng trỡnh by b, 1-4 + 7 10 + . + 307 310 + 313 = ( 1 4) + ( 7 10 ) + + (307 310 ) + 313 = - 156 + 313 = 157 S = ( 1 – 2 ) + ( 3 – 4) + …+ ( 2001 – 2002 ) = - 1 + ( -1) + …….+ ( - 1) = - 1 . 1001 = - 1001 Bài 2 : So sánh a, - 7 . 10 với 0 b, - 7 . 10 với 7 c, 15 . ( - 3) với 15 d, - 67 .8 với 0 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức ( 12 – 17 ) .x khi x = 2 ; x = 4 ; x = 6 Hs thực hiện sau đó 2 hs lên bảng chữa bài các hs khác theo dõi và nx a, - 7 . 10 với 0 ta có – 7 . 10 = - 70 < 0 nên – 7 . 10 < 0 b, - 7 . 10 với 7 ta có – 7 . 10 = - 70 < 7 nên – 7 . 10 < 7 c, 15 . ( - 3) với 15 tương tự 15 . ( - 3) < 15 d, - 67 .8 < 0 hs thực hiện ta có ( 12 – 17 ) . x = - 5 . x Thay x = 2 vào biểu thức – 5.x ta có - 5. 2 = - 10 Thay x = 4 vào biểu thức – 5 . x ta được -5 . 4 = - 20 Thay x = 6 vào biểu thức -5.x ta được -5.6 = - 30 4, Củng cố : gv cho hs nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 5, HDVN : Bài 1: Điền vào ô trống trong bảng sau m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100 Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức với x = -7 ; y = - 5 a, 4x – 3y b, x ( y + 9) + 5x bài 3 : Tìm 5 giá trị của x sao cho a, 4 ( x -8) < 0 b, -3 ( x – 2) < 0 Tiết Luyện tập nhân hai số nguyên cùng dấu I, Mục tiêu : Củng cố lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu cho hs , cách nhận biết dấu của một tích các số nguyên Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cho hs II, Chuẩn bị Gv: sbt , toán nâng cao và các chuyên đề toán 6 Hs : sbt III, tiến trình hoạt động 1, Tổ chức 2, kiểm tra Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu Nêu cách nhận biết dấu của một tích 3, Ôn tập Bài 1 : thực hiện phép tính \a, 5 . 11 b, ( -6 ) .9 c, 23 . ( -7 ) d, ( -25 ) . (-8) e, 4 .(-3) f, ( -11) 2 h, ( 36 – 16 ) . ( -5) + 6 ( -14 – 6 ) g, ( -11) .( - 28 ) + ( -9) . 13 i [ 16 – ( -5)].( -7) k, [( -4) .( -9) -6]. [( -12 ) – ( -7)] n, [1239 + (-5) .367] [(-3) .2 + 6] Bài 2 : so sánh a,( -9) .( -8) với 0 b, ( - 12) . 4 với ( - 2) .( -3) c, 20 . 8 với ( - 19 ) .( -9) d, x.x với 0 ( x là một số nguyên ) e, 100 . x với 0 ( x là một số nguyên ) Hs thực hiện \a, 5 . 11 = 55 b, ( -6 ) .9 = - 54 C, 23 . ( -7 ) = - 161 d, ( -25 ) . (-8) = 200 e, 4 .(-3) = - 12 f, ( -11) 2 = 121 h, ( 36 – 16 ) . ( -5) + 6 ( -14 – 6 ) = 10 . ( -5) + 6 . ( - 20 ) = - 50 + ( - 120 ) = - 170 g, ( -11) .( - 28 ) + ( -9) . 13 = 308 + ( - 117 ) = 191 i [ 16 – ( -5)].( -7) = 21 .( - 7) = -147 k, [( -4) .( -9) -6]. [( -12 ) – ( -7)] = [36 – 6 ] . ( -5) = 30 . (-5) = - 150 n, [1239 + (-5) .367] [(-3) .2 + 6] = [1239 – 1835] . [ - 6 + 6 ] = 0 Hs thực hiện sau đó lên bảng trình bày , hs dưới lớp nx a,( -9) .( -8) với 0 ta có ( -9 ) .( -8 ) = 72 > 0 nên ( -9) . ( -8) >0 b, ( - 12) . 4 với ( - 2) .( -3) - 12 . 4 = - 48 ( -2) .(-3) = 6 Vì 6 > - 48 nên ( -2) .( -3) > ( -12) .4 Bài 3 : Tìm số nguyên x biết rằng a, ( x – 2) .( x 2 + 1) = 0 b, 13 . ( x-5) = -169 c, x . ( x – 2) = 0 c, 20 . 8 với ( - 19 ) .( -9) ta có 20 . 8 = 160 ; ( - 19 ) .( -9) = 171 vì 171 > 160 nên ( -19 ) .( -9) > 20 .8 d, x.x với 0 ( x là một số nguyên ) ta có x.x = x 2 > 0 với mọi số nguyên x e, 100 . x với 0 ( x là một số nguyên ) Th 1: x< 0 thì 100.x < 0 Th 2: x> 0 thì 100.x > 0 Th3 : x = 0 thì 100 . x = 0 Hs thực hiện a, ( x – 2) .( x 2 + 1) = 0 vì .( x 2 + 1) > 0 nên ( x – 2) .( x 2 + 1) = 0 khi x – 2 = 0 vậy x = 2 b, 13 . ( x-5) = -169 x – 5 = - 13 vậy x = - 8 c, x . ( x – 2) = 0 x= 0 hoặc x – 2 = 0 x = 0 hoặc x =2 4, Củng cố Gv cho hs nhắc lại các quy tắc nhân hai số nguyên , cách nhận biết dấu của một tích 5, HDVN Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập Bài 1 : thực hiện phép tính a, ( -69 ).( - 31) – ( -15 ).12 b, 39 . ( -56 ) c, (- 25 ) . 8 d, 13 . ( -5) d125.(–24)+24.225 e, 26.(–125)–125.(–36) bài 2 : tìm x biết a, ( x + 1) ( x 2 – 4) = 0 b, ( x + 3)( 2 – x ) > 0 Bài 3 : Tìm các số nguyên x ; y ; z biết X + y = 2 ; y + z = 3 ; z + x = - 5 Bài 4 : cho a.b = - 15 Tính a .( -b) ; ( -a) . b ; ( -a).( -b) Tiết Tính chất của phép nhân I, Mục tiêu Củng cố lại các quy tắc nhân hai số nguyên , quy tắc cộng hai số nguyên Củng cố lại tính chất của phép nhân cho hs Rèn tính cẩn thận cho hs II, Chuẩn bị Gv: sbt , toán nâng cao và các chuyên đề toán 6 Hs : sbt III, Tiến trình hoạt động 1, Tổ chức 2, Kiểm tra Nêu tính chất phép nhân các số nguyên , 3, Ôn tập Bài 1 : Thực hiện phép tính a, ( - 23 ) .( -3) 4.( -7) b, 2.8 . ( - 14) . ( -3) c, ( 26 – 6) . ( -4) + 31( - 7 – 13 ) d, ( - 18 ) .( 55 – 24 ) – 28 ( 44 – 68 ) c, ( -4 ) . 3 ( - 125 ) . 25 ( - 8 ) e, ( - 67) . ( 1- 301 ) – 301 . 67 f, 125 . ( - 24 ) + 24 . 225 g, 26 . ( - 125 ) – 125 . ( - 36 ) Bài 2 : viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên a, (-7).(-7).(-7).( -7).(-7).(-7) b, (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5) c, (-8).(-3) 3 .(+125) d, 27. (-2) 3 . (-7).(+49) Hs thực hiện a, ( - 23 ) .( -3) 4.( -7) = 69 . ( - 28) = - 1932 b, 2.8 . ( - 14) . ( -3) = 16 . 42 = 672 c, ( 26 – 6) . ( -4) + 31( - 7 – 13 ) = 20 . ( - 4) + 31 . ( - 20 ) = 20 ( - 4- 31) = 20 . ( -35 ) = - 700 d, ( - 18 ) .( 55 – 24 ) – 28 ( 44 – 68 ) = - 18 . 31 – 28 . ( - 24 ) = -558 + 672 = 114 c, ( -4 ) . 3 ( - 125 ) . 25 ( - 8 ) = - 4 . 25 ( - 125 ) .( -8 ) . 3 = - 100 . 1000 .3 = -300000 e, ( - 67) . ( 1- 301 ) – 301 . 67 = - 67 . ( -300 ) – 301 . 67 = 67 ( 300 – 301 ) = - 67 f, 125 . ( - 24 ) + 24 . 225 = 24 ( - 125+ 225 ) = 24 . 100 = 2400 g, 26 . ( - 125 ) – 125 . ( - 36 ) = 125 ( - 26 + 36 ) = 125 . 10 = 1250 Hs thực hiện a, (-7).(-7).(-7).( -7).(-7).(-7) = (-7) 6 = 7 6 b, (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5) = (-4) 3 .(-5) 3 = 20 3 c, (-8).(-3) 3 .(+125) = (-2) 3 . (-3) 3 .5 3 = 6 3 .5 3 = 30 3 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a, (-75).(-27) .(-x) với x = - 4 b, 1.2.3.4.5 .x với x = - 10 Bµi 4: Bá dÊu ngoÆc råi tÝnh a, ( a + b) ( c – d ) b, ( a + b )( a- b) c, ( a – b ) ( c + d) d, ( a – b)( a + b) – ( b – a) b gv hd a, ( a + b) ( c – d ) = a ( c – d) + b ( c – d ) = ac – ad + bc – bd d, 27. (-2) 3 . (-7).(+49) 3 3 (-2) 3 (-7) 3 = 42 3 Hs thuc hien aThay x = - 4 vµo biÓu thøc ta ®îc (-75).(-27) .(-( -4) ) = 8100 b, Thay x = - 10 vµo biÓu thøc ta ®îc 1.2.3.4.5 ( - 10) = - 1200 a, ( a + b) ( c – d ) = a ( c – d) + b ( c – d ) = ac – ad + bc – bd b, ( a + b )( a- b) = a ( a- b) + b ( a- b) = a 2 – b 2 c, ( a – b ) ( c + d) = ac + ad – bc - bd d, ( a – b)( a + b) – ( b – a) b = a 2 – b 2 – b 2 + ab = a 2 – 2b 2 + ab 4, củng cố Gv cho hs nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên 5, HDVN 1, Thực hiện phép tính 2.(-3) 6 =? (-7).(-4)=? 15.(-3).2=? 25. (-4).(-7)=? (-57)(67-34)-67(34-57) = ? (-8).(5+3) = (37-17).(-5)+23.(-13-17) =? 2, ViÕt c¸c tÝch sau díi d¹ng lòy thõa cña mét sè nguyªn: a) (-8)(-3) 3 (+125) b,(-5) (-5) (-5) (-5) (-5) c) (-2) (-2) (-2)(-3) (-3) (-3) . Tiet Luyn tp phộp nhõn hai s nguyờn khỏc du Ngy I, Mc tiờu Củng cố lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu cho hs và yêu cầu hs ghi nhớ quy tăc rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cho hs II,. cho a, 4 ( x -8) < 0 b, -3 ( x – 2) < 0 Tiết Luyện tập nhân hai số nguyên cùng dấu I, Mục tiêu : Củng cố lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu cho hs , cách nhận biết dấu của. -a).( -b) Tiết Tính chất của phép nhân I, Mục tiêu Củng cố lại các quy tắc nhân hai số nguyên , quy tắc cộng hai số nguyên Củng cố lại tính chất của phép nhân cho hs Rèn tính cẩn thận cho