1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTĐK lần II TV lớp 4,5 12-13

7 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng tiểu học Họ và tên Lớp : kiểm tra định kỳ lần II Năm học 2012 - 2013 Môn : Tiếng Việt - lớp 4 (thời gian 70 phút) Điểm Nhận xét của thầy cô Phần A: Đọc thành tiếng - đọc thầm và trả lời câu hỏi ( 10 điểm) I, Đọc thành tiếng(5đ) Học sinh đọc các đoạn văn trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 TV4/tập I và trả lời một số câu hỏi trong bài. II, Đọc thầm và trả lời các câu hỏi ( 5 điểm) * Đọc thầm bài văn sau: Ông trạng thả diều Vào đời vua Trần Nhân Tông, có một gia đình nghèo sinh đợc cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu bài ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng. Có hôm, chú thuộc hai mơi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù ma gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mợn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách nh ai nhng sách của chú là lng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học nh thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trờng, chú làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vợt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mời ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nớc Nam ta. * Dựa vào nội dung bài học, khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. (0,5 điểm) Nguyễn Hiền sinh ra trong một gia đình nh thế nào ? A. Giàu có B. Nghèo C. Khá giả, có ngời làm quan. 2. ( 0,5 điểm) Những chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền là một chú bé thông minh ? A. Lúc còn bé đã biết làm lấy diều để chơi. B. Mới lên sáu tuổi đã học đâu hiểu đấy và có trí nhớ lạ thờng, có thể đọc hai mơi trang sách một ngày mà vẫn có thời gian đi chơi. C. Tất cả 2 ý trên. 3, (0,5 điểm) Vì sao Nguyễn Hiền bỏ học ? A. Vì chú mải chơi diều. B. Vì nhà nghèo quá. C. Vì chú thông minh nên không cần học. 4, (1 điểm) Những chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền là chú bé vừa chịu khó vừa ham học ? A. Trong lúc chăn trâu, vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. B. Vì nhà nghèo nên Hiền phải bỏ học. C. Không có đèn thì lấy vỏ trứng thả đom đóm vào trong làm đèn. 5, ( 1điểm) Vì sao Chú bé Hiền đợc gọi là ông Trạng thả diều ? A. Vì khi còn nhỏ chú thích chơi diều. B. Vì đó là cái tên các bạn đặt cho Hiền C. Vì Hiền đỗ Trạng nguyên mới 13 tuổi, khi ấy chú vẫn thích chơi diều. 6, (1điểm) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm dới đây:. a, Bài của chú chữ tốt văn hay, vợt xa các học trò của thầy. b, Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. 7, (0,5 điểm) Theo em ngời có chí là ngời nh thế nào? A. Rất thông minh. B. Làm gì cũng thành công. C, Theo đuổi đến cùng mục đích, dù phải trải qua nhiều gian khổ, nhiều thất bại. Phần B: Chính tả:( 5 điểm) Viết đoạn trong bài " Ông Trạng thả diều " T V4 tập I/106 Từ "sau vì nhà nghèo quá tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây". Tập làm văn: (5điểm) Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. Trờng tiểu học Họ và tên Lớp : kiểm tra định kỳ lần II Năm học 2012 - 2013 Môn : Tiếng Việt - lớp 5 (thời gian 70 phút) Điểm Nhận xét của thầy cô Phần A: Đọc thành tiếng - đọc thầm và trả lời câu hỏi ( 10 điểm) I, Đọc thành tiếng (5 điểm) - Học sinh đọc các đoạn văn trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 TV5/tập I. II, Đọc thầm và trả lời các câu hỏi ( 5 điểm) * Đọc thầm: cô chấm Chấm không phải là một cô gái đẹp, nhng là ngời mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một ngời nào khác. Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù ngời ấy nhìn lại mình, dù ng- ời ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, ngời khác đắn đo, quanh quanh mãi cha dám nói ra, Chấm nói ngay cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa. Đối với mình cũng vậy, Chấm có hôm dám nhận hơn ngời khác bốn năm điểm. Đợc cái thẳng nh thế nhng không ai giận, vì ngời ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa bao giờ. Chấm cứ nh một cây xơng rồng. Cây xơng rồng chặt ngang chặt dọc chỉ cần cắm nó xuống đất, đất cằn cũng đợc, nó sẽ sống và nó sẽ lớn lên. Chấm thì cần cơm và lao động để sống. Chấm ăn rất khoẻ, không có thức ăn cũng đợc. Những bữa Chấm về muộn, bà Am thơng con nhiều lắm, để phần d thức ăn, Chấm cũng chỉ ăn nh thờng, còn bao nhiêu để cuối bữa ăn vã. Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó cứ bứt dứt làm sao ấy. Tết Nguyên Đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng không đợc. Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét lắm cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc nh hòn đất. Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với ma để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác Nhng cô con gái có bề ngoài rắn rỏi là thế lại là ngời hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng. * Dựa vào bài đọc trên khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1, ( 0,5 điểm) Tác giả chọn tả nét ngoại hình nào của cô Chấm? A. Đôi mắt, cách ăn mặc. B. Đôi mắt, cách ăn mặc, gơng mặt. C. Đôi mắt, dáng dấp. 2, (0,5 điểm) Vì sao Chấm không đẹp nhng ai đã gặp Chấm thì không thể lẫn lộn với một ngời nào khác? A. Vì Chấm có nét ngoại hình rất lạ. B. Vì Chấm hay mặc những quần áo đẹp. C. Vì Chấm tuy không đẹp nhng có vẻ riêng. 3, (1 điểm) Chấm là ngời con gái có tính cách nh thế nào ? A. Thẳng thắn, giản dị, chăm làm. B. Đua đòi ăn mặc, lời biếng. C. Đua đòi may mặc, chăm làm. 4,( 1điểm) Những đặc điểm tính cách của Chấm đợc so sánh với gì ? A. Cây xơng rồng. B. Cây xơng rồng, hòn đất. C. Hòn đất, nắng ma. 5,(1 điểm) Gạch dới những quan hệ từ trong câu sau: Chấm không phải là cô gái đẹp, nhng là ngời mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một ngời nào khác. 6, ( 0,5 điểm) Từ " nhng" trong câu trên (câu5) biểu thị quan hệ gì giữa các từ ngữ ? A. Quan hệ nguyên nhân( không đẹp) - Kết quả ( không thể lẫn lộn với ngời khác) B. Quan hệ điều kiện ( không đẹp) - Kết quả ( không thể lẫn lộn với ngời khác). C. Quan hệ tơng phản ( không đẹp - không thể lẫn lộn với ngời khác). 7, (0,5điểm) Từ nào có thể thay thế từ rắn rỏi trong câu: " Nhng cô con gái có bề ngoài rắn rỏi là thế lại là ngời hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng." A. Cứng rắn. B. Rắn chắc. C. Chắc chắn. Phần B: Chính tả (5 điểm) Viết đoạn trong bài "Cô Chấm" (Từ Đôi mắt hơn ngời khác bốn, năm điểm). Tập làm văn ( 5điểm): Em hãy tả thầy giáo hoặc cô giáo đã dạy em trong những năm học trớc. . Trờng tiểu học Họ và tên Lớp : kiểm tra định kỳ lần II Năm học 2012 - 2013 Môn : Tiếng Việt - lớp 4 (thời gian 70 phút) Điểm Nhận xét của thầy cô Phần A:. đồ dùng học tập mà em yêu thích. Trờng tiểu học Họ và tên Lớp : kiểm tra định kỳ lần II Năm học 2012 - 2013 Môn : Tiếng Việt - lớp 5 (thời gian 70 phút) Điểm Nhận xét của thầy cô Phần A:. Học sinh đọc các đoạn văn trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 TV4 /tập I và trả lời một số câu hỏi trong bài. II, Đọc thầm và trả lời các câu hỏi ( 5 điểm) * Đọc thầm bài văn sau: Ông

Ngày đăng: 23/01/2015, 22:00

Xem thêm: KTĐK lần II TV lớp 4,5 12-13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A. Vì khi còn nhỏ chú thích chơi diều. B. Vì đó là cái tên các bạn đặt cho Hiền

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w