Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
GIÁO VIÊN: nguyÔn thÞ nhÞ A/ Hệ thống kiến thức: 1. Chuyển động cơ học a) Chuyển động đều: Thế nào là chuyển động cơ học ? s v t = b) Chuyển động không đều: s v t tb = Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? * Vận tốc: 2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: Thế nào là hai lực cân bằng?Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? Có mấy loại lực ma sát? Đó là những lực nào? 3. Lực ma sát - Lực ma sát trượt - Lực ma sát lăn - Lực ma sát nghỉ Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. - Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn yếu tố : + Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực - Hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều nhau. - Một vật chịu tác dùng của hai lực cân bằng thì: + Nếu vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. + Nếu vật đang đứng yên thì sẽ đứng yên mãi mãi . Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn yếu tố nào? Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động A/ Hệ thống kiến thức: 4. Áp suất: Lực ma sát có lợi hay có hại? Nêu cách làm tăng giảm ma sát? 1. Chuyển động cơ học a) Chuyển động đều: s v t = b) Chuyển động không đều: s v t tb = * Vận tốc: 2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: 3. Lực ma sát - Lực ma sát trượt - Lực ma sát lăn - Lực ma sát nghỉ Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. - Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý: + Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực - Hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều nhau. - Một vật chịu tác dùng của hai lực cân bằng thì: + Nếu vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. + Nếu vật đang đứng yên thì sẽ đứng yên mãi mãi . Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động A/ Hệ thống kiến thức: 1. Chuyển động cơ học 2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: 3. Lực ma sát 4. Áp suất: F p= S Nêu công thức tính áp suất? Cách làm tăng giảm áp suất ? (N/m 2 , pa) a) Áp suất chất lỏng: p = d.h b) Bình thông nhau- Máy nén thủy lực: P A = P B Áp suất chất lỏng được xác định bằng biểu thức nào? Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển? c) Áp suất khí quyển: Nêu nguyên tắc của bình thông nhau ? Công thức của máy nén thuỷ lực ? s S f F = A/ Hệ thống kiến thức: 1. Chuyển động cơ học 2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: 3. Lực ma sát 4. Áp suất: Nêu công thức tính lực đẩy Ácsimét? Nêu ý nghĩa và đơn vị đo các đại lượng trong công thức? 5. Lực đẩy Ácsimét Nêu điều kiện để có công cơ học? Nêu công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm? 6. Sự nổi Vật nổi khi: hoặc Vật lơ lửng khi: hoặc Vật chìm khi: hoặc PF A > vl dd > PF A = vl dd = PF A < vl dd < 7. Công cơ học VdF A .= Nêu công thức tính công, ý nghĩa và đơn vị đo các đại lượng trong công thức? A = F.s